Tuần: PPCT: tiết
CHƯƠNG VII. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA VỎ ĐỊA LÍ Bài 14
VỎ ĐỊA LÍ, QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA VỎ ĐỊA LÍ (01 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm vỏ địa lí; phân biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái Dất.
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễ của quy luật thống nhất và
hoàn chỉnh của vỏ địa lí; liên hệ thực tế ở địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng quy luật
thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; khảo sát, điều tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải
quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, tìm lôgic
trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề, đánh giá giải pháp
giải quyết vấn đề, tự học về lí thuyết và công cụ địa lí. * Năng lực địa lí:
- Nhận thức và phát triển được kĩ năng phân tích mối quan hệ tương hỗ, nhân quả
giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí.
- Vận dụng quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí vào việc giải thích một
số đặc điểm, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất và Việt Nam.
- Năng lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ, video địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào thực tiễn.
3. Phẩm chất (nêu rõ hoạt động nào để hướng đến phẩm chất đó)
- Yêu thiên nhiên; có ý thức, niềm tin, trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử
dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ bảo vệ tự nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên.
- Trách nhiệm thông qua việc suy nghĩ, cân nhắc trước khi tiến hành một hoạt động
nào đó có liên quan đến môi trường, dự báo trước những hậu quả sẽ xảy ra từ hành động của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất
- Video về biến đổi khí hậu
- Hình ảnh: Sự thay đổi của TĐ do biến
đổi KH; các thảm thực vật ở hoang mạc Actacama
- Phiếu học tập làm việc nhóm - Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà - Trò chơi 2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet, quét mã QR
- Cài đặt Google Earth trên thiết bị điện tử………….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (3-5 phút) a) Mục tiêu:
- Đánh thức sự quan tâm những thay đổi MT xung quanh cuộc sống HS
- Định hướng kiến thức bài mới. b) Nội dung:
Xem video “Biến đổi khí hậu gây thiệt hại lớn cho toàn cầu” và trả lời câu hỏi:
- Liệt kê những thiên tai. Nguyên nhân của sự gia tăng cường độ và tần suất của các thời tiết cực đoan.
- Nêu 2 biện pháp cần thiết mà video đề cập c) Sản phẩm:
Dự kiến phần trả lời của HS:
- Thời tiết cực đoan gia tăng (cường độ, tần suất): Sự nóng lên toàn cầu, số ngày nóng
nhiều hơn, hạn hán kéo dài, mưa cực đoan có hầu hết các vùng trong cả nước, bão
nhiều hơn (2017: 16 cơn bão), mưa lũ, sạt lở kỷ lục (2020).
Giả thích: các nhà khoa học khẳng định chính là biến đổi khí hậu toàn cầu. Các hoạt
động sản xuất và sinh hoạt của con người khiến tình trạng này ngày càng nặng nề
hơn. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, không có biện pháp giữ gìn và tái tạo.
- Biện pháp: dự báo, cảnh báo sớm các loại hình thiên tai; nâng cao năng lực ứng phó (các công trình ứng phó)
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS xem video và trả lời 2 câu hỏi
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS xem video và note những thông tin chính trong video
+ GV quan sát, nhắc thời gian.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi ngẫu nhiên 1-2 em trả lời câu hỏi
+ HS còn lại bổ sung (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
GV kết nối, dẫn nhập vào bài mới.
PHƯƠNG ÁN 2: GV có thể chủ động lấy một ví dụ về thời tiết, khí hậu tại thời điểm
lên lớp. Thời tiết hôm nay thế nào? Với thời tiết này thì cây cối xung quanh sẽ…thảm
thực vật xanh tốt/héo khô thì đất đai phía dưới ra sao….. Như vậy, trong tự nhiên, bất
cứ một thành phần nào cũng nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại phụ thuộc
nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của các thành phần còn lại
và toàn bộ lãnh thổ. Để hiểu sâu sắc hơn về quy luật này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vỏ địa lí a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm vỏ địa lí
- Phân biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái Đất
b) Nội dung: HS đọc thông tin mục 1 kết hợp quan sát hình 14.1, hãy:
- Trình bày khái niệm vỏ địa lí;
- Phân biệt vỏ địa lí và vỏ Trái Đất.
c) Sản phẩm: Hoàn thành PHT Tiêu chí Vỏ địa lí Vỏ Trái Đất Khái niệm
VĐL là vỏ của TĐ bao gồm VTĐ là lớp vỏ cứng, mỏng
các lớp thành phần xâm nhập gồm 2 lớp vỏ bộ phận là VĐD
và tác động lẫn nhau tạo nên
thể tổng hợp tự nhiên thống và VLĐ nhất và hoàn chỉnh.
Tính từ giới hạn dưới của lớp ô Từ bề mặt TĐ đến lớp Manti Giới hạn
dôn đến đáy vực thẳm đại trên
dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa Khoảng 30 đến 35 km
Dao động từ 5 km (ở đại Chiều dày
dương) đến 70 km (ở lục địa).
Gồm 5 bộ phận: khí quyển, Gồm 3 tầng đá: trầm tích, Thành phần
thạch quyển, thủy quyển, thổ granit, badan. vật chất
nhưỡng quyển và sinh quyển
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hình thành nhóm 4 HS (2 bàn quay lại)
+ Thảo luận và cử 1 HS ghi PHT
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc thông tin mục 1 kết hợp quan sát hình 17.1 và hoàn thành PHT
+ GV quan sát hỗ trợ (nếu có)
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV cho các nhóm dán PHT lên bảng và chọn ngẫu nhiên 1 nhóm báo cáo
+ Các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và đánh giá hiệu quả làm việc các nhóm và chuyển qua tìm hiểu nhiệm vụ tiếp theo
+ HS ghi bài/dán PHT vào vở.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và
hoàn chỉnh của vỏ địa lí; liên hệ thực tế ở địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng quy luật
thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí.
b) Nội dung: HS đọc thông tin mục 2 và các tư liệu địa lí GV cung cấp
- Trình bày khái niệm quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
Giáo án Bài 14 Địa lí 10 Cánh diều: Vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
221
111 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.
Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-canh-dieu-20484
Đánh giá
4.6 / 5(221 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tuần: PPCT: tiết
CHƯƠNG VII. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA VỎ ĐỊA LÍ
Bài 14
VỎ ĐỊA LÍ, QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH
CỦA VỎ ĐỊA LÍ
(01 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm vỏ địa lí; phân biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái Dất.
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễ của quy luật thống nhất và
hoàn chỉnh của vỏ địa lí; liên hệ thực tế ở địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng quy luật
thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; khảo sát, điều tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải
quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, tìm lôgic
trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề, đánh giá giải pháp
giải quyết vấn đề, tự học về lí thuyết và công cụ địa lí.
* Năng lực địa lí:
- Nhận thức và phát triển được kĩ năng phân tích mối quan hệ tương hỗ, nhân quả
giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí.
- Vận dụng quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí vào việc giải thích một
số đặc điểm, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất và Việt Nam.
- Năng lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ, video địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào thực tiễn.
3. Phẩm chất (nêu rõ hoạt động nào để hướng đến phẩm chất đó)
- Yêu thiên nhiên; có ý thức, niềm tin, trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử
dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ bảo vệ tự nhiên, tôn trọng quy luật tự
nhiên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trách nhiệm thông qua việc suy nghĩ, cân nhắc trước khi tiến hành một hoạt động
nào đó có liên quan đến môi trường, dự báo trước những hậu quả sẽ xảy ra từ hành
động của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất
- Video về biến đổi khí hậu
- Hình ảnh: Sự thay đổi của TĐ do biến
đổi KH; các thảm thực vật ở hoang mạc
Actacama
- Phiếu học tập làm việc nhóm
- Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà
- Trò chơi
2. H c sinhọ
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet, quét mã QR
- Cài đặt Google Earth trên thiết bị điện tử………….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (3-5 phút)
a)Mục tiêu:
- Đánh thức sự quan tâm những thay đổi MT xung quanh cuộc sống HS
- Định hướng kiến thức bài mới.
b) Nội dung:
Xem video “Biến đổi khí hậu gây thiệt hại lớn cho toàn cầu” và trả lời câu hỏi:
- Liệt kê những thiên tai. Nguyên nhân của sự gia tăng cường độ và tần suất của các
thời tiết cực đoan.
- Nêu 2 biện pháp cần thiết mà video đề cập
c) Sản phẩm:
Dự kiến phần trả lời của HS:
- Thời tiết cực đoan gia tăng (cường độ, tần suất): Sự nóng lên toàn cầu, số ngày nóng
nhiều hơn, hạn hán kéo dài, mưa cực đoan có hầu hết các vùng trong cả nước, bão
nhiều hơn (2017: 16 cơn bão), mưa lũ, sạt lở kỷ lục (2020).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Giả thích: các nhà khoa học khẳng định chính là biến đổi khí hậu toàn cầu. Các hoạt
động sản xuất và sinh hoạt của con người khiến tình trạng này ngày càng nặng nề
hơn. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, không có biện pháp giữ gìn và tái
tạo.
- Biện pháp: dự báo, cảnh báo sớm các loại hình thiên tai; nâng cao năng lực ứng phó
(các công trình ứng phó)
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS xem video và trả lời 2 câu hỏi
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS xem video và note những thông tin chính trong video
+ GV quan sát, nhắc thời gian.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi ngẫu nhiên 1-2 em trả lời câu hỏi
+ HS còn lại bổ sung (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
GV kết nối, dẫn nhập vào bài mới.
PHƯƠNG ÁN 2: GV có thể chủ động lấy một ví dụ về thời tiết, khí hậu tại thời điểm
lên lớp. Thời tiết hôm nay thế nào? Với thời tiết này thì cây cối xung quanh sẽ…thảm
thực vật xanh tốt/héo khô thì đất đai phía dưới ra sao….. Như vậy, trong tự nhiên, bất
cứ một thành phần nào cũng nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại phụ thuộc
nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của các thành phần còn lại
và toàn bộ lãnh thổ. Để hiểu sâu sắc hơn về quy luật này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vỏ địa lí
a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm vỏ địa lí
- Phân biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái Đất
b) Nội dung: HS đọc thông tin mục 1 kết hợp quan sát hình 14.1, hãy:
- Trình bày khái niệm vỏ địa lí;
- Phân biệt vỏ địa lí và vỏ Trái Đất.
c) Sản phẩm: Hoàn thành PHT
Tiêu chí Vỏ địa lí Vỏ Trái Đất
Khái niệm VĐL là vỏ của TĐ bao gồm
các lớp thành phần xâm nhập
và tác động lẫn nhau tạo nên
VTĐ là lớp vỏ cứng, mỏng
gồm 2 lớp vỏ bộ phận là VĐD
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thể tổng hợp tự nhiên thống
nhất và hoàn chỉnh.
và VLĐ
Giới hạn
Tính từ giới hạn dưới của lớp ô
dôn đến đáy vực thẳm đại
dương; ở lục địa xuống hết lớp
vỏ phong hóa
Từ bề mặt TĐ đến lớp Manti
trên
Chiều dày
Khoảng 30 đến 35 km Dao động từ 5 km (ở đại
dương) đến 70 km (ở lục địa).
Thành phần
vật chất
Gồm 5 bộ phận: khí quyển,
thạch quyển, thủy quyển, thổ
nhưỡng quyển và sinh quyển
Gồm 3 tầng đá: trầm tích,
granit, badan.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hình thành nhóm 4 HS (2 bàn quay lại)
+ Thảo luận và cử 1 HS ghi PHT
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc thông tin mục 1 kết hợp quan sát hình 17.1 và hoàn thành PHT
+ GV quan sát hỗ trợ (nếu có)
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV cho các nhóm dán PHT lên bảng và chọn ngẫu nhiên 1 nhóm báo cáo
+ Các nhóm còn lại bổ sung (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và đánh giá hiệu quả làm việc các nhóm và chuyển qua tìm hiểu
nhiệm vụ tiếp theo
+ HS ghi bài/dán PHT vào vở.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và
hoàn chỉnh của vỏ địa lí; liên hệ thực tế ở địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng quy luật
thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí.
b) Nội dung: HS đọc thông tin mục 2 và các tư liệu địa lí
GV cung cấp
- Trình bày khái niệm quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
của vỏ địa lí
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phân tích biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
- Nêu ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
c) Sản phẩm: Hoàn thành PHT
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA VỎ ĐỊA LÍ
Khái niệm
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các
thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
Nguyên nhân
Do tất cả các thành phần của VĐL không tồn tại và phát
triển độc lập mà luôn tác động, trao đổi vật chất và năng
lượng với nhau
Biểu hiện
- Trong tự nhiên, bất cứ một lãnh thổ nào cũng gồm nhiều
thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau.
- Nếu một thành phần thay đổi thì sẽ dẫn tới sự thay đổi
của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Ý nghĩa thực tiễn
- Dự báo trước sự thay đổi của các thành phần tự nhiên
trước khi sử dụng chúng;
- Cần nghiên cứu tỉ mỉ, chính xác các đặc điểm của đối
tượng địa lí trước khi sử dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hình thành 3 trạm học tập:
● Trạm chuyên gia: tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân quy luật thống nhất và
hoàn chỉnh của vỏ địa lí
● Trạm phân tích: phân tích ví dụ 1 và 2 và nêu biểu hiện của quy luật thống nhất
và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
● Trạm suy ngẫm: Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn
chỉnh của vỏ địa lí
+ HS đọc thông tin mục 2 và các tư liệu địa lí GV cung cấp cho mỗi trạm, tiến hành
thảo luận theo sơ đồ sau (nếu lớp đông thì chia thành 2 cụm):
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85