Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tiết 24 - Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- HS cần hiểu lao động là gì.
- ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.
- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Kĩ năng:
- Bết được các loại hợp đồng lao động.
- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
- Điều kiện tham gia hợp đồng lao động. 3. Thái độ:
- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao đọng.
- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp.
- Biết lao động để có thu nhập chính đáng.
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học : 1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp
sĩ số: …………………….. 2. Kiểm tra bài cũ:
Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng
của thuế? Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Giới thiệu bài.
Từ xa xưa, con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên tạo
ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống. Dần dần khoa học và kĩ thuật được phát
minh và phát triển, công cụ lao động được cải tiến và hiệu qua ngày càng cao. Có
được thành qua đó chính là nhgờ con người biết sử dụng công cụ, và biết lao động.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích tình huống trong phần I. Đặt vấn đề. đặt vấn đề Truyện 1:
GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề.
Ông An tập trung thanh niên trong HS: ……..
làng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫ
? Ông An đã làm việc gì?
họ sản xuất, làm ra sản phẩm lưu HS: trả lời
niệm bằng gỗ để bán.
? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì?
HS: - Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm
bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn - Ông An đã làm 1 việc rất có ý cho xã hội.
nghĩa, tạo ra của cải vật chất và
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Ông An?
tinh thần cho mình, người khác và HS:…………. cho xã hội
GV: Giải thích: Việc làm của ông An sẽ có người
cho là bóc lột sức lao động của trẻ em để trục lợi
vì trên thực tế dã có hành vi như vậy.
GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của Bộ luật lao động… GV: Yêu cầu HS đọc. Truyện 2.
? Bản cam kết giữa chị BA và giám đốc công ty Bản cam kết được kí giữa chị Ba
trách nhiệm Hoàng Long có phải là hợp đồng lao và giám đốc công ty Hoàng Long động không?
là bản hợp đồng lao động. HS:………..
- Chị Ba tự ý thôi việc mà không
? Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không?
báo trước với giám đốc công ty là
HS: Chị khong thể tự ý thôi vệc bởi đã kí cam kết vi phạm hợp đồng lao động.
và hợp đồng lao động.
? Như vậy có phải là chị đã vi phạm hợp đồng lao động? HS:…………
GV: đọc cho HS nghe 1 số điều khản trong hiến
pháp 1992 và bộ luật lao động quy định về quyền
và nghĩa vụ của công dân ..
Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ Bộ luật lao động quy định: luật lao động
- Quyền và nghĩa vụ của người lao
GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX của nước động, người sử dụng lao động.
CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật lao động - Hợp đồng lao động.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt
và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI quóc hội khõa thông - Các điều kiện liên quan như: bảo
qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều luật để đáp ứng hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường
yêu cầu của sự phát triển kinh tế đất nước trong thiệt hại…
giai đoạn mới. Bộ luật lao động là văn bẳn pháp lí
quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng về lao động. GV: Chốt lại ý chính
GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động
- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có
khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.
- Những quy định của người lao động chưa thành niên. GV: Sơ kết tiết 1 4. Củng cố:
GV: đọc 1 số câu ca dao về lao động.
Có khó mới có miếng ăn.
Không dưng ai dễ mang phần đến cho ……….
Nhờ trời mưa thuận gió hòa
Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau
Chim, gà, cá, lợn, chuối, cau.
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo án Bài 14 GDCD 9: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
485
243 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án GDCD 9 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án GDCD 9 năm 2023 mới, chuẩn nhất (tặng kèm đề kiểm tra 1 tiết, đề thi học kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 9.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(485 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN GDCD
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Tiết 24 - Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu lao động là gì.
- ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.
- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
2. Kĩ năng:
- Bết được các loại hợp đồng lao động.
- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
- Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.
3. Thái độ:
- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao đọng.
- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp.
- Biết lao động để có thu nhập chính đáng.
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học :
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp
sĩ số: ……………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng
của thuế? Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do kinh doanh và
nghĩa vụ đóng thuế?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Từ xa xưa, con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên tạo
ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống. Dần dần khoa học và kĩ thuật được phát
minh và phát triển, công cụ lao động được cải tiến và hiệu qua ngày càng cao. Có
được thành qua đó chính là nhgờ con người biết sử dụng công cụ, và biết lao động.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích tình huống trong phần
đặt vấn đề
GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề.
HS: ……..
? Ông An đã làm việc gì?
HS: trả lời
? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong
làng có ích lợi gì?
HS: - Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm
bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn
cho xã hội.
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Ông An?
HS:………….
GV: Giải thích: Việc làm của ông An sẽ có người
cho là bóc lột sức lao động của trẻ em để trục lợi
vì trên thực tế dã có hành vi như vậy.
GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của Bộ luật
lao động…
GV: Yêu cầu HS đọc.
? Bản cam kết giữa chị BA và giám đốc công ty
trách nhiệm Hoàng Long có phải là hợp đồng lao
động không?
HS:………..
? Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không?
HS: Chị khong thể tự ý thôi vệc bởi đã kí cam kết
và hợp đồng lao động.
? Như vậy có phải là chị đã vi phạm hợp đồng lao
động?
HS:…………
GV: đọc cho HS nghe 1 số điều khản trong hiến
pháp 1992 và bộ luật lao động quy định về quyền
và nghĩa vụ của công dân ..
Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ
luật lao động
GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX của nước
CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật lao động
I
. Đ
ặt vấn đề.
Truyện 1:
Ông An tập trung thanh niên trong
làng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫ
họ sản xuất, làm ra sản phẩm lưu
niệm bằng gỗ để bán.
- Ông An đã làm 1 việc rất có ý
nghĩa, tạo ra của cải vật chất và
tinh thần cho mình, người khác và
cho xã hội
Truyện 2.
Bản cam kết được kí giữa chị Ba
và giám đốc công ty Hoàng Long
là bản hợp đồng lao động.
- Chị Ba tự ý thôi việc mà không
báo trước với giám đốc công ty là
vi phạm hợp đồng lao động.
Bộ luật lao động quy định:
- Quyền và nghĩa vụ của người lao
động, người sử dụng lao động.
- Hợp đồng lao động.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt
và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI quóc hội khõa thông
qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều luật để đáp ứng
yêu cầu của sự phát triển kinh tế đất nước trong
giai đoạn mới. Bộ luật lao động là văn bẳn pháp lí
quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng về
lao động.
GV: Chốt lại ý chính
GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động
- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có
khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao
động.
- Những quy định của người lao động chưa thành
niên.
GV: Sơ kết tiết 1
- Các điều kiện liên quan như: bảo
hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường
thiệt hại…
4. Củng cố:
GV: đọc 1 số câu ca dao về lao động.
Có khó mới có miếng ăn.
Không dưng ai dễ mang phần đến cho
……….
Nhờ trời mưa thuận gió hòa
Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau
Chim, gà, cá, lợn, chuối, cau.
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.