Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../...
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG
THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG.
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG.
BÀI 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM
Môn học: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức.
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực thực phẩm thường
sử dụng trong đời sống hằng ngày.
- Đề xuất được phương án tìm hiểu tính chất của một số lương thực - thực phẩm.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất
của một số lương thực thực phẩm. 2. Về năng lực. - Năng lực chung.
+ Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tự tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của
một số lương thực – thực phẩm thông qua SGK và các nguồn học liệu khác.
+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV trong khi thảo luận về lương thực - thực phẩm, đảm bảo các thành viên trong
nhóm đều được tham gia và trình bàỵ báo cáo;
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề kịp thời với các thành viên
trong nhóm để thảo luận hiệu quả và hoàn thành các phương án tìm hiểu tính chất,
ứng dụng của một số lương thực - thực phẩm.
- Năng lực khoa học tự nhiên.
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số
lương thực – thực phẩm thường dung trong đời sống hằng ngày.
+ Tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một
số lương thực – thực phẩm; Thu nhập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút
ra được kết luận về tính chất của một số lương thực – thực phẩm
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng một số lương thực – thực
phẩm an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
3. Về phẩm chất:
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Có ý thức trong việc sử dụng một số lương thực – thực phẩm an toàn, hiệu quả và
đảm bảo sự phát triển bền vững;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên - Kế hoạch bài dạy.
- Phấn, bảng, máy chiếu.
- Học liệu: SGK, bài giảng điện tử, phiếu học tập
- Một số tranh, ảnh về lương thực – thực phẩm: gạo, ngô, khoai lang, sắn… 2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, đụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
B. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được nhóm lương thực, thực phẩm. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện theo nhóm trả lời câu hỏi. Mỗi học sinh đưa ra một đáp án.
HS dán ảnh phân loại vào bảng phụ.
- Câu hỏi: Phân loại nhóm lương thực, thực phẩm . c) Sản phẩm: Đáp án: Nhóm lương thực Nhóm thực phẩm Lúa mạch đen, lúa mạch
Trứng gà, rau muống, thịt bò,
vàng, lúa vàng, khoai lang,
cá hồi, cà chua, rau bắp cải,
ngô, khoai tây, khoai mì, đậu dừa. phộng, đậu đen.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV thông báo luật chơi: Nhóm phân loại nhanh và đúng nhất sẽ nhận phần thưởng. - HS ghi nhớ luật chơi.
- GV giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 bộ thẻ hình ảnh
một số lương thực – thực phẩm. HS quan sát hình ảnh và phân loại theo quan điểm của mình.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hiện: HS dán ảnh phân loại vào bảng phụ. GV quan sát, hỗ trợ cần thiết
- Đánh giá hoạt động nhóm: Nội dung quan sát Hoàn Đồng ý Phân Không toàn vân đồng ý đồng ý Thảo luận sôi nổi Các HS trong nhóm đều tham gia hoạt động Phân loại được nhóm lương thực – thực phẩm
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
C. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (55 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực
phẩm phổ biến ở nước ta. a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết và kể tên được một số loại lương thực – thực phẩm phổ biến ở Việt Nam.
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực, thực phẩm thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất lương thực - thực phẩm thông dụng.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất
của một số lương thực - thực phẩm.
- Vận dụng kiến thức KHTN trả lời các câu hỏi thực tế. b) Nội dung:
- HS quan sát hình 14.1 để kể tên các loại lương thực phổ biến ở Việt Nam và nêu khái niệm lương thực.
- HS đọc thông tin SGK trang 69 để giải thích vì sao người châu Âu hay ăn bột mì
thay cho gạo như người châu Á.
- HS quan sát mẫu vật và hoàn thành bảng 14.1
- HS quan sát hình 14.2, 14.3, 14.4 để nhận biết được thực phẩm hằng ngày, biết
được dấu hiệu thực phẩm khi bị hư hại. c) Sản phẩm: Trường
Các thành viên trong nhóm. Lớp 1. Nhóm trưởng Nhóm 2. Thư kí 3. 4. 5. 6.
1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm phổ biến ở nước ta. 2. Phương pháp
- Phương pháp quan sát trao đổi nhóm.
- Phương pháp dùng người hỗ trợ (hoặc internet)
3. Xác định dụng cụ, vật liệu
Giấy, thước, bút, kéo
Giáo án Bài 14 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (2024): Một số lương thực - thực phẩm
612
306 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(612 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG
THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG.
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG.
BÀI 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM
Môn học: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức.
!"#$%%&' (
)(*"+
,-./&$0 *1/ !"#$%%&'
/2&3#*4/5&657#/250189:#/2-
!"#$%%&'
2. Về năng lực.
- Năng lực chung.
;<#%%%=!5% *1/-
!"#$%>%&' ?@/ABC0/D=#*4/90
;B**:&&0E!F !0*4/@/7G8H/I/
BJ9*7#/2-#$%%&' 57 70*H
F -/ *K00L
;B*7*@/:-0B*7*@/:0-9M&(*N*0*H
F 17#/2*4/@/70&$0 *1/5
!"#$%%&'
- Năng lực khoa học tự nhiên.
;29=%*H !"
#$%>%&' (/(*"+
; *1/%*H,-./&$0 *1/- !" !
"#$%>%&' L/2&3#*4/5&657#/25018
9:#/2- !"#$%>%&'
;J29*:59O<P=Q*:0) !"#$%>%
&' 5*4/@/777 %&0*1-3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Về phẩm chất:
*%0!F &R&N*97<76L
SFT*4) !"#$%>%&' 5*4/@/7
7 7%&0*1-3L
SF*- H58N**490 &0=2&9=%*H
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên
C:*
U575 0*:/
E=#*4/ABC5**7*4)5&*:/=2&
V!"57-#$%>%&' 5?59*#5WX
2. Học sinh:
JY*50*095=2&
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
B. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC (5 phút)
a) Mục tiêu: B*8&=*.0MF #$%5%&'
b) Nội dung:
E=*%*4GF 7#(* 6/Z*V[*=* !0&0
EA07&6#*7&
S6/Z*U6#*F #$%5%&'
c) Sản phẩm:
,0&0
Nhóm lương thực
Lúa mạch đen, lúa mạch
vàng, lúa vàng, khoai lang,
ngô, khoai tây, khoai mì, đậu
phộng, đậu đen.
Nhóm thực phẩm
Trứng gà, rau muống, thịt bò,
cá hồi, cà chua, rau bắp cải,
dừa.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV thông báo luật chơiF &6#*8\2&I
Y
EA*N#/2$*
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV giao nhiệm vụS*#N&]F V[*F 2^!_7
!"#$%>%&' EA@/07&6#*G@/*1
EA%*4*4
- GV hướng dẫn HS thực hiệnEA07&6#*7&BJ@/05
[I*:
- Đánh giá hoạt động nhóm:
Nội dung quan sát Hoàn
toàn
đồng ý
Đồng ý Phân
vân
Không
đồng ý
Thảo luận sôi nổi
Các HS trong nhóm
đều tham gia hoạt
động
Phân loại được nhóm
lương thực – thực
phẩm
- BJ2.`5aW* N*
C. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (55 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực
phẩm phổ biến ở nước ta.
a) Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B*8&=*2*:91H !"#*#$%>%&' &b
*:YJ*4
!"#$%5%&' ?
/!"7./c
,-./&$0 *1/- !"#$%%&'
?
/2&3#*4/5&657#/250189:#/2-
!"#$%%&'
J29*:CE7#(*06/Z*%:
b) Nội dung:
EA@/0^]^191H0#*#$%&b*:YJ*4 H/
90**4 #$%
EA=?*ABCde1*7*(*6/f/<!
(*6/g
EA@/0 a/27^]^
EA@/0^]h5^]i5^]]12*:%&' +5*:
/*4/%&' 9*M*
c) Sản phẩm:
Trường Các thành viên trong nhóm.
1. Nhóm trưởng
2. Thư kí
3.
4.
5.
6.
Lớp
Nhóm
1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm phổ biến
ở nước ta.
2. Phương pháp
- Phương pháp quan sát trao đổi nhóm.
- Phương pháp dùng người hỗ trợ (hoặc internet)
3. Xác định dụng cụ, vật liệu
Giấy, thước, bút, kéo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Vườn sinh học(đã có)
4. Kết quả nghiên cứu
Bảng số liệu
Lương
thực
Đặc điểm
Gạo Ngô
Khoai
lang
Sắn
Trạng thái Hạt Hạt Củ Củ
Tính chất Dẻo Dẻo Dẻo bùi Dẻo bùi
Ứng dụng
Nấu cơm,
làm bột
chế biến
các loại
bánh, lên
men sản
xuất
rượu,…
Luộc, làm
bột chế
biến các
loại bánh,
lên men
sản xuất
rượu, làm
thức ăn
cho gia
súc, gia
cầm,…
Luộc,
làm bột
chế
biến các
loại
bánh,
làm
thức ăn
cho gia
súc, gia
cầm,…
Luộc,
làm bột
chế
biến các
loại
bánh,
lên men
sản
xuất
rượu,
làm
thức ăn
cho gia
súc, gia
cầm,…
5. Kết luận
Tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm.
6. Đề xuất nghiên cứu tiếp theo
Dấu hiệu nhận biết lương thực – thực phẩm bị hư hỏng. Cách bảo quản lương
thực – thực phẩm.
7. Vận dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn
Có thể lập thực đơn bữa ăn hằng ngày để đảm bảo năng lượng hoạt động
8. Hạn chế của nghiên cứu - giải pháp khắc phục.
Cần có sự gợi ý của GV hoặc tìm hiểu thêm các kênh như internet, báo chí…
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85