Giáo án Bài 14 KTPL 10 Cánh diều: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

212 106 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(212 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 8: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
BÀI 14: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm, đặc điểm, vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
- Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa
tuổi.
- Phê phần hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ trong thảo luận để nêu được khái niệm,
đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Năng lực riêng:
Điều chỉnh hành vi:
+ Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện Hiến pháp nước Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Biết phân tích và phê phán hành vi của bản thân và người khác trong thực hiện Hiến
pháp.
+ Tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh được hành vi của mình
trong việc thực hiện các quy định của Hiến pháp phù hợp với lứa tuổi.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội.
+ Giải thích được những hành vi thực hiện Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam trong đời sống, phù hợp với lứa tuổi.
+ Bước đầu tham gia các hoạt động thực hiện Hiến pháp nước Cộng hoà hội ch
nghĩa Việt Nam, phù hợp với lứa tuổi và tình hình ở địa phương.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
+ Tích cực tham gia vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ ý thức đấu tranh với những hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà hội
chủ nghĩa Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS huy động các kiến thức, hiểu biết của mình để tìm ra chia sẻ về
các bản Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua các thời kì.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu câu hỏi sau đây trong SGK cho HS thảo luận theo cặp đôi để tr
lời câu hỏi: Em hãy cho biết từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến
nay, nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp. Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về
Hiến pháp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu câu hỏi; cùng nhau thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV gọi đại diện của 1 hoặc 2 cặp đôi trả lời câu hỏi; một số HS khác nhận xét, b
sung (nếu có).
+ HS nêu tên được 5 bản Hiến pháp của nước ta từ khi thành lập đến nay bao gồm:
Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 và Hiến pháp năm 2013.
+ HS bước đầu chia sẻ hiểu biết của mình về Hiến pháp.
- GV ghi nhận c câu trlời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học:
Như vậy, từ khi ra đời cho đến nay, nước ta đã ban hành 5 bản Hiến pháp đquản
Nhà nước và xã hội. Vậy Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam vị t đặc điểm như thế
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nào? chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 14: Hiến pháp
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vị trí Hiến pháp ớc Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam
a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà hội
chủ nghĩa Việt Nam.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập:
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sau và trả lời câu
hỏi:
+ Đọc hội thoại mc 1 trong SGK trang 88, 89 tr
lời câu hỏi thảo luận về nội dung hội thoại để
xây dựng kịch bản đóng vai (tuyển nhân vật, viết
lời thoại; nội dung kịch bản tập trung vào ch
thể hiện những điều học được về Hiến pháp),
phân công vai diễn cho từng thành viên, đóng vai
theo kịch bản,
+ Đọc thông tin mục 1 trong SGK trang 89 và thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi: Em hãy chia snhững
hiểu biết của mình về Hiến pháp.
1. Khái niệm v trí Hiến pháp
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
- Hiến pháp nước Cộng hoà hội
chủ nghĩa Việt Nam văn bản quy
phạm pháp luật do Quốc hội ban
hành, quy định những vấn đề bản
và quan trọng nhất của quốc gia.
- Hiến pháp luật bản của nhà
nước, hiệu lực pháp cao nhất
trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Mọi văn bản quy phạm - pháp luật
khác đều được xây dựng, ban hành
trên cơ sở Hiến pháp, p hợp với
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
H
i tho
i
Trên đường đi học về, Mai nhìn thấy khẩu hiệu
“Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật".
Mai: Minh ơi, pháp luật minh được học rồi, còn
Hiến pháp do quan nào ban hành nhi Minh:
Theo mình được biết thì Hiến pháp do Quốc hội
ban hành. Mai: Mình thấy rất nhiều luật như
Luật Trẻ em, Luật Giao thông đường bộ, Luật
Giáo dục....
Vậy Hiến pháp có nhiều không?
Minh: Theo như mình tìm hiểu thì mỗi giai đoạn
của đất nước chỉ có một bản Hiến pháp. Hiện nay
chỉ Hiến pháp năm 2013. Mai: Vậy Hiến pháp
quy định về những nhỉ? Minh: Nghe bổ minh
nói thì Hiến pháp quy định những vấn đề quan
trọng nhất của đất nước.
Mai: Đó là vấn đề gì? Có phải là vấn đề kinh tế
chính trị không? Minh: Đúng rồi, ngoài ra còn
vấn đề văn hoả, hội quyền học tập của
Hi
n pháp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chúng mình n
a đ
y.
Thông tin
Hiến pháp năm 2013 Điều 119 (trích)
I. Hiến pháp luật cơ bản của nước Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam, hiệu lực pháp cao
nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp
với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp
đều bị xử lí.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến nhân ra
vở nháp/giấy A4 câu trả lời cho các thông tin
thảo luận nhóm đxây dựng kịch bản, chuẩn bị
đóng vai.
− GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết.
HS đọc hội thoại, thông tin theo cá nhân, làm
việc theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS xây dựng được kịch bản, đóng vai chia sẻ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hi
u bi
ế
t v
Hi
ế
n pháp t
h
i tho
i.
+ HS chia sẻ hiểu biết của mình về Hiến pháp qua
thông tin.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh gkết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Đặc điểm Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa
Việt Nam
a. Mục tiêu: HS xác định được c đặc điểm của Hiến pháp nước Cộng hoà hội
chủ nghĩa Việt Nam.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ: HS làm việc cặp đôi, đọc thông tin mục 2 trong
SGK trang 89, thảo luận và trả lời câu hỏi khai thác từ thông tin.
c. Sản phẩm học tập: đặc điểm của Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ: HS làm việc cặp đôi, đọc
thông tin mục 2 trong SGK trang 89, thảo luận
trả lời câu hỏi khai thác từ thông tin.
a) Em hiểu như thế nào về quy định của Điều 16
Hiến pháp năm 2013?
2. Đặc điểm Hiến pháp nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Hiến pháp nước Cộng hoà hội
chủ nghĩa Việt Nam quy định những
vấn đề bản nhất vchế độ chính
trị, chế độ kinh tế, n hoá, giáo dục,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b) Em hãy ch
ra s
khác nhau gi
a Đi
u 16 Hi
ế
n
pháp năm 2013 với Khoản 8, Điều 6 Luật Trẻ em
năm 2016 và Khoản 1, 2, Điều 8 Bộ luật Lao động
năm 2019.
c) Hãy chia sẻ hiểu biết của em về đặc điểm của
Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ tr HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
a) Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định mọi
người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị
phân biệt đối xử trong mọi lĩnh vực của đời sống.
b) Sự khác nhau giữa Điều 16 Hiến pháp năm
2013 với khoản 8 Điều 6 Luật Trẻ em năm 2016
khoản 1 Điều 8 Bộ luật Lao động năm 2019 là:
Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền
bình đẳng trước pháp luật của con người nói
chung trong mọi lĩnh vực, còn khoản 8 Điều 6
Luật Trẻ em m 2016 quy định về quyền bình
đẳng của trẻ em; khoản 1, 2 Điều 8 Bộ luật Lao
khoa h
c, công ngh
môi t
ng;
quyền con người, quyền và nghĩa vụ
bản của công dân; tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước. Hiến
pháp không quy định chi tiết từng
lĩnh vực, từng vấn đriêng biệt của
đời sống xã hội.
- Hiến pháp nước Cộng hoà hội
chủ nghĩa Việt Nam luật bản
của Nhà nước, sở đxây dựng
ban hành tất cả các văn bản quy
phạm pháp luật khác trong hệ thống
pháp luật quốc gia. Nội dung của các
văn bản quy phạm pháp luật khác
không được trái với Hiến pháp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đ
ng năm 2019 quy đ
nh v
quy
n bình
đ
ng
trong lĩnh vực lao động.
c) HS chia sẻ hiểu biết về đặc điểm của Hiến pháp
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh gkết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Công dân thực hiện nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp
a. Mục tiêu: HS xác định được trách nhiệm của bản thân trong thực hiện Hiến pháp
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tự giác thực hiện trong đời sống.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập: Công dân thực hiện nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành các nhóm; giao nhiệm v cụ
thể cho các nhóm:
+ Đọc thông tin ở mục 3 trong SGK trang 90.
+ Căn cứ vào thông tin, mỗi nhóm nghiên cứu
một trường hợp mục 3 trong SGK trang 90 và
trả lời 2 câu hỏi dưới các thông tin, trường hợp.
- Để thực hiện nghĩa vụ tuân thủ Hiến
pháp, mỗi công dân cần tích cực từ
hiểu nội dung c quy định của Hiến
pháp; nghiêm chỉnh, tự giác thực
hiện cá quy định của Hiến pháp trong
cuộc sống hằng ngày. Cùng với việc
tuân thủ Hiến pháp, tích cực tuyên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c 2: HS th
c hi
n nhi
m v
h
c t
p
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ tr HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
a) Nhận xét về việc làm của HS Trường Trung học
phổ thông A, gia đình ông T, bà H và P.
+ Việc m của HS Trường Trung học phổ thông A
đang thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường
của công dân được quy định tại Điều 43 Hiến
pháp năm 2013.
+ Việcm của gia đình ông T là vi phạm quy định
của Hiến pháp về bảo vệ i trường được quy
định tại Điều 43 Hiến pháp năm 2013.
+ Việc đóng thuế đầy đủ của bà H thực hiện
đúng quy định tại Điều 47 Hiến pháp năm 2013;
còn ý kiến của P con H không đúng vi
phạm quy định tại Điều 47 Hiến pháp năm 2013.
b) HS chia sẻ cảm nhận.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh gkết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
truy
n, p
phán, đ
u tranh ch
ng
các hành vi vi phạm Hiến pháp nhằm
đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của
Nhà nước, xã hội và công dân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sang n
i dung m
i.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
– HS xác định được vị trí và đặc điểm của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và chỉ ra được sự khác biệt giữa Hiến pháp với pháp luật.
- HS phân tích, đánh gđược các hành vi tuân thủ Hiến pháp nước Cộng hoà hội
chủ nghĩa Việt Nam.
- HS phê phán được các hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
b. Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Hoàn thành bài tập sau:
PHIẾU BÀI TẬP
Họ tên:…………………. Lớp:…………
Bài 1. Theo em, khẳng định nào sau đây là đúng về Hiến pháp? Vì sao? (Xác định
khẳng định đúng hay sai cột 2 ghi giải thích cột 3 cho tương ng với
khẳng định ở cột 1)
Khẳng định Đúng/Sai Giải thích
A. Hiến pháp luật bản của
Nhà nước.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Hiến pháp có hiệu lực pháp
cao nhất trong hệ thống pháp
luật nước Việt Nam.
C. Hiến pháp xác định những
vấn đcơ bản nhất, quan trọng
nhất của Nhà nước và xã hội.
D. Hiến pháp nội quy được
áp dụng trong nhà trường mà
mọi HS bắt buộc phải thực hiện.
E. Hiến pháp thể hiện tập trung
nhất ý chí bảo vệ lợi ích của
nhân dân.
G. Hiến pháp văn bản quy
phạm pháp luật do Chính phủ
ban hành.
Bài tập 2: Em hãy nêu sự khác nhau giữa Hiến pháp và pháp luật.
GV cho HS thảo luận theo nhóm, tìm ra skhác biệt giữa Hiến pháp và pháp
luật.
Bài tập 3: Theo em, hành vi của người nào trong các trường hợp ới đây
thực hiện nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp? Vì sao?
Hành vi Đúng/sai Giải thích
A. Anh X thực hiện nghĩa vụ quân
sự.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Ông M không tham gia bầu c
Hội đồng nhân dân cấp xã.
C. Chị T cán bộ Hội Phụ nữ
luôn tích cực trong các hoạt
động giúp đỡ mọi người.
D. Doanh nghiệp A đã hoàn
thành nghĩa vụ nộp thuế cho
Nhà nước.
E. Ông B hành vi chống phá lại
chính quyền nhà nước.
Xử lí tính huống:
4. Khi thấy chính quyền địa phương tổ chức các hoạt động tuyên truyền nội dung
bản của Hiến pháp mới cho người dân, bạn Q thắc mắc: Hiến pháp chỉ áp dụng cho
những cơ quan nhà nước nên xã không cần phải tổ chức tuyên truyền.
a) Em suy nghĩ như thế nào về thắc mắc của bạn ?
b) Nếu là bạn của Q trong trường hợp trên, em sẽ nói với Q như thế nào?
5. Gần đây, các bạn trong lớp của P đang trao đổi rất sôi nổi về việc các anh học lớp
12 được gọi đi khám nghĩa vquân sự. Các bạn đều bày tỏ mong muốn được thực
hiện nghĩa vụ quân sự. Bạn thư của lớp còn dự kiến sẽ tchức một buổi sinh hoạt
lớp tìm hiểu về Luật Nghĩa vụ quân sự.
a) Em có nhận xét gì vmong muốn được thực hiện nghĩa vụ quân sự của các bạn lớp
P?
b) Theo em, buổi sinh hoạt tìm hiểu về Luật Nghĩa vụ quân sự của lớp P ý nghĩa
gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án:
PHIẾU BÀI TẬP
Họ tên:…………………. Lớp:…………
Bài 1. Theo em, khẳng định nào sau đây là đúng về Hiến pháp? Vì sao? (Xác định
khẳng định đúng hay sai cột 2 ghi giải thích cột 3 cho tương ng với
khẳng định ở cột 1)
Khẳng định Đúng/Sai Giải thích
A. Hiến pháp luật bản của
Nhà nước.
Đúng Hiến pháp chỉ quy định
những vấn đề bản quan
trọng nhất của quốc gia. Hiến
pháp đạo luật nền tảng, bao
trùm lên toàn bộ hệ thống
pháp luật của Nnước, là cơ
sở đban hành tất cả các văn
bản quy phạm pháp luật quốc
gia.
B. Hiến pháp có hiệu lực pháp
cao nhất trong hệ thống pháp
luật nước Việt Nam.
Đúng các văn bản pháp luật khác
không được trái với Hiến pháp.
Bất văn bản pháp luật nào
trái với Hiến pháp đều bị i
bỏ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Hiến pháp xác định những
vấn đcơ bản nhất, quan trọng
nhất của Nhà nước và xã hội.
Đúng Hiến pháp chỉ quy định
những vấn đề nền tảng, bản
nhất, quan trọng nhất về chế
độ chính trị, kinh tế, văn hoá,
hội, tổ chức quyền lực n
nước, quyền con người, quyền
nghĩa vụ bản của ng
dân.
D. Hiến pháp nội quy được
áp dụng trong nhà trường mà
mọi HS bắt buộc phải thực hiện.
Sai Hiến pháp quy định những
vấn đề chung của đất nước,
không quy định những vấn đ
cụ thể.
E. Hiến pháp thể hiện tập trung
nhất ý chí bảo vệ lợi ích của
nhân dân.
Đúng nhân n chủ thể tối cao
của quyền lập hiến Hiến
pháp ra đời để bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của nhân dân.
G. Hiến pháp văn bản quy
phạm pháp luật do Chính phủ
ban hành.
Sai Hiến pháp do Quốc hội ban
hành.
Bài tập 2: Em hãy nêu sự khác nhau giữa Hiến pháp và pháp luật.
GV cho HS thảo luận theo nhóm, tìm ra skhác biệt giữa Hiến pháp và pháp
luật.
+ Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung, do Nhà nước ban hành và bảo đảm
thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ hội. Pháp luật do nhiều cơ quan nhà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c ban hành và quy đ
nh nhi
u n
i dung khác nhau.
+ Hiến pháp văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban nh, quy định
những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của quốc gia. Hiến pháp luật bản
của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Bài tập 3: Theo em, hành vi của người nào trong các trường hợp ới đây
thực hiện nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp? Vì sao?
Hành vi Đúng/sai Giải thích
A. Anh X thực hiện nghĩa vụ quân
sự.
Đúng Anh X thực hiện quy định của
Hiến pháp về nghĩa vụ bảo vệ
Tổ quốc của công dân.
B. Ông M không tham gia bầu c
Hội đồng nhân dân cấp xã.
Sai Ông M vi phạm quy định của
Hiến pháp về quyền bầu cử
của công dân.
C. Chị T cán bộ Hội Phụ nữ
luôn tích cực trong các hoạt
động giúp đỡ mọi người.
Đúng Chị T đã thực hiện nghĩa vụ
của công dân đối với xã hội.
D. Doanh nghiệp A đã hoàn
thành nghĩa vụ nộp thuế cho
Nhà nước.
Đúng Doanh nghiệp A đã thực hiện
đúng quy định của Hiến pháp
về quyền nghĩa v nộp
thuế của công dân.
E. Ông B hành vi chống phá lại
chính quyền nhà nước.
Sai Ông B vi phạm quy định của
Hiến pháp về nghĩa vụ trung
thành với Tổ quốc của công
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
dân.
BT4:
a) Thắc mắc của bạn Q đề cập đến việc thực hiện Hiến pháp trong đời sống xã hội,
trong đó bạn Q khẳng định, Hiến pháp chỉ áp dụng cho những cơ quan nhà nước nê xã
không cần phải tổ chức tuyên truyền. Tức là, theo bạn Q, người dân không cần hiểu
và thực hiện Hiến pháp trong đời sống.
b) Nếu bạn của Q, em sẽ nói với Q như sau: Đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp
không chỉ các quan nhà nước còn bao gồm mọi công dân. Do đó, việc thực
hiện tuyên truyền nội dung Hiến pháp một hoạt động tích cực đúng đắn nhằm
nâng cao hiểu biết của nhân dân góp phần thực hiện Hiến pháp một cách hiệu quả.
BT5:
a) Mong muốn được thực hiện nghĩa vụ quân scủa các bạn lớp P hoàn toàn đúng
đắn nhằm thực hiện nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc được quy định trong
Hiến pháp.
b) Buổi sinh hoạt tìm hiểu về Luật Nghĩa vụ quân sự của lớp P sẽ giúp các thành viên
trong lớp hiểu được quyền nghĩa vụ của mình trong việc tham gia bảo vTổ quốc
theo quy định trong Hiến pháp. Đồng thời, mỗi thành viên sẽ tránh được các hành vi
vi phạm Luật Nghĩa vụ quân sự.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động tuyên truyền Hiến
pháp cho mọi người xung quanh và tự giác thực hiện Hiến pháp trong đời sống.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Vận dụng SGK
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Vận dụng 1: GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho HS:
+ Mỗi nhóm svẽ tranh cổ động với chủ đề Sống làm việc theo Hiến pháp, pháp
luật”.
+ Các nhóm sẽ huyết trình về nội dung thông điệp của bức tranh, quay video để chia
sẻ với các bạn.
Vận dụng 2:
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS:
+ Viết một bài ngắn giới thiệu về Hiến pháp năm 2013.
+ Bài viết liên hệ bản thân trong việc thực hiện Hiến pháp năm 2013.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV giải đáp nhng vấn đề HS còn thắc mắc đối với nhiệm vụ về nhà.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ của HS trong quá trình học tập.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 14
Hoàn thành bài tập được giao
Xem trước nội dung bài 15.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 8: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI 14: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm, đặc điểm, vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
- Phê phần hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ trong thảo luận để nêu được khái niệm,
đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Năng lực riêng: Điều chỉnh hành vi:
+ Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện Hiến pháp nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Biết phân tích và phê phán hành vi của bản thân và người khác trong thực hiện Hiến pháp.
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh được hành vi của mình
trong việc thực hiện các quy định của Hiến pháp phù hợp với lứa tuổi.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội.
+ Giải thích được những hành vi thực hiện Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong đời sống, phù hợp với lứa tuổi.
+ Bước đầu tham gia các hoạt động thực hiện Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, phù hợp với lứa tuổi và tình hình ở địa phương. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm:
+ Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Có ý thức đấu tranh với những hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: HS huy động các kiến thức, hiểu biết của mình để tìm ra và chia sẻ về
các bản Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua các thời kì.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu câu hỏi sau đây trong SGK và cho HS thảo luận theo cặp đôi để trả
lời câu hỏi: Em hãy cho biết từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến
nay, nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp. Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về Hiến pháp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu câu hỏi; cùng nhau thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV gọi đại diện của 1 hoặc 2 cặp đôi trả lời câu hỏi; một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
+ HS nêu tên được 5 bản Hiến pháp của nước ta từ khi thành lập đến nay bao gồm:
Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 và Hiến pháp năm 2013.
+ HS bước đầu chia sẻ hiểu biết của mình về Hiến pháp.
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học:
Như vậy, từ khi ra đời cho đến nay, nước ta đã ban hành 5 bản Hiến pháp để quản lí
Nhà nước và xã hội. Vậy Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vị trí và đặc điểm như thế
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nào? chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 14: Hiến pháp
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và vị trí Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. b. Nội dung: c. Sản phẩm học tập:
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khái niệm và vị trí Hiến pháp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sau và trả lời câu nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt hỏi: Nam
+ Đọc hội thoại mục 1 trong SGK trang 88, 89 trả - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội
lời câu hỏi và thảo luận về nội dung hội thoại để chủ nghĩa Việt Nam là văn bản quy
xây dựng kịch bản đóng vai (tuyển nhân vật, viết phạm pháp luật do Quốc hội ban
lời thoại; nội dung kịch bản tập trung vào cách hành, quy định những vấn đề cơ bản
thể hiện những điều học được về Hiến pháp), và quan trọng nhất của quốc gia.
phân công vai diễn cho từng thành viên, đóng vai - Hiến pháp là luật cơ bản của nhà theo kịch bản,
nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất
+ Đọc thông tin mục 1 trong SGK trang 89 và thảo trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
luận nhóm trả lời câu hỏi: Em hãy chia sẻ những Mọi văn bản quy phạm - pháp luật
hiểu biết của mình về Hiến pháp.
khác đều được xây dựng, ban hành
trên cơ sở Hiến pháp, phù hợp với
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo