Giáo án Bài 14: Sự lớn lên và phát triển của thực vật Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo

18 9 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Khoa học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 22 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 5 Chân trời sáng tạo năm 2025 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 5 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(18 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 14: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu: - Cấu tạo của hạt.
- Cây con mọc lên từ hạt.
- Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm; quan sát và phân tích
hình ảnh, nội dung để sử dụng sơ đồ đã cho ghi chú được tên một số giai đoạn
phát triển chính của cây con mọc lên từ hạt và cây con mọc lên từ một số bộ
phận của cây mẹ; trình bày được sự lớn lên của cây con.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích một số việc làm như nêu
được vai trò của nhị và nhụy trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả.
Năng lực khoa học tự nhiên:
- Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được tên các bộ phận của hạt.
- Nêu được ví dụ về cây con mọc lên từ thân, rễ, lá của một số thực vật có hoa.
- Thực hành: Trồng cây bằng hạt và trồng cây bằng thân (hoặc lá, rễ). 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham hiểu biết, tìm hiểu về sự lớn lên và phát triển của thực vật.
- Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh liên quan đến bài học.
2. Đối với học sinh: - SHS.
- Mẫu vật (một số hạt đậu xanh được đặt trên bông ẩm khoảng 2 – 3 ngày; một
số đoạn thân (cảnh) rau khoai lang, rau húng quế) và dụng cụ (hai chậu trồng
cây chứa đất, bình tưới cây).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi gợi những hiểu biết đã có
của HS về sự lớn lên và phát triển của thực vật. b. Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi:
- HS quan sát hình, suy nghĩ trả lời câu
Cây đậu con ở hình 1 được mọc ra từ đâu? hỏi.
- GV mời 1 HS trình bày câu trả lời. - HS trả lời:
Cây đậu con mọc lên từ hạt.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới: Hạt
có cấu tạo như thế nào? Chúng ta sẽ tìm - HS lắng nghe, ghi tên bài mới.
hiểu ở bài Bài 14 – Sự lớn lên và phát triển 2
của thực vật – Tiết 1.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Tìm hiểu cấu tạo của hạt
a. Mục tiêu: HS chỉ và nêu được tên các bộ
phận cấu tạo của hạt. b. Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK trang
51, thảo luận nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:
Chỉ và nói tên các bộ phận của hạt đậu.
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và kết luận: Hạt đậu có cấu
tạo gồm: vỏ hạt, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - HS lắng nghe.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
a. Mục tiêu: HS tự khám phá cấu tạo của hạt
từ mẫu vật thật; vẽ được sơ đồ cấu tạo của hạt.
b. Cách thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm 6, phát phiếu 3
thực hành và mẫu vật (một số hạt đậu có
kích thước lớn, đặt trên bông ẩm 1 ngày) và - HS tạo nhóm, nhận mẫu vật, dụng cụ
dụng cụ (kính lúp cầm tay, que tăm có đầu thí nghiệm và phiếu thực hành.
nhọn) để tiến hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
- GV hướng dẫn các nhóm tiến hành thực
hiện thí nghiệm theo trình tự các bước: + Quan sát bên ngoài hạt.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
+ Tách đôi theo đường rãnh hạt bằng que tăm có đầu nhọn.
+ Quan sát kĩ các bộ phận bên trong hạt bằng
kính lúp và chia sẻ với bạn những điều quan sát được.
+ Vẽ và chú thích tên các bộ phận của hạt. - GV đặt câu hỏi:
Em quan sát thấy gì trong hạt đậu? Chỉ và
nói tên các bộ phận bên trong hạt đậu.
- HS thảo luận và chia sẻ trong nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ phần
thảo luận và trình bày sản phẩm (vẽ, chú
thích tên các bộ phận của hạt).
- Đại diện HS trình bày:
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm làm tốt. * CỦNG CỐ
Tên các bộ phận bên trong của hạt:
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung Phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. chính của bài học. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS
trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; - HS lắng nghe, ghi nhớ. 4


zalo Nhắn tin Zalo