BÀI 15: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ TÂY NAM Á I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, của một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên,
dân cư, xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét, phân tích được số liệu, tư liệu. 2.Về năng lực - Năng lực chung
+ Giao tiếp và hợp tác: Có kĩ năng giao tiếp làm việc nhóm hiệu quả.
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong
học tập và trong cuộc sống.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện ra vấn đề, đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp với vấn đề. - Năng lực đặc thù
+ Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: Phân tích được vị trí địa lí, một số đặc điểm
nổi bật về tự nhiên, dân cư, xã hội KV Tây Nam Á; trình bày được một số vấn đề kinh
tế- xã hội của khu vực Tây Nam Á.
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng video, tranh ảnh, bản đồ, phân tích số liệu, tư liệu
để đánh giá ảnh hưởng của tự nhiên, dân cư-xã hội đến phát triển kinh tế-xã hội KV Tây Nam Á.
+ Năng lực vận dụng kiến thức: Tìm kiếm được thông tin từ các nguồn tin cậy để cập
nhật số liệu, tri thức về thế giới, khu vực, đất nước. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập.
- Yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu nước để trở thành một công dân tốt, có tinh thần phát
triển đất nước trong tương lai.Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ hòa bình khu vực cũng như trên thế giới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu:
- Phóng to hình 15.1; 15.2; 15.3, 15.4; 15.5; 15.6; 15.7; 15.8; 15.9; bảng 15.1; 15.2 SGK.
- Bản đồ về xuất khẩu dầu mỏ của Tây Nam Á sang các nước và châu lục khác.
- Bảng số liệu về HDI của 1 số nước Tây Nam Á.
- Các tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học. - Phiếu học tập.
- Links các video nói về cuộc nội chiến Syria:
https://www.youtube.com/watch?v=GbS-jL4yd48
https://www.youtube.com/watch?v=BkFmNOe4XRg
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã biết về khu vực Tây Nam Á. b. Nội dung
HS vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi về địa lí khu vực Tây Nam Á. c. Sản phẩm
Nội dung trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Sau khi GV giới thiệu tên bài học, yêu cầu cần đạt của bài học và lưu ý khu
vực Tây Nam Á các em đã được nghiên cứu ở lớp 8. Sau đó, GV yêu cầu HS gấp
SGK lại và hỏi cả lớp: Nêu những hiểu biết của em về khu vực Tây Nam Á?
- Bước 2: HS suy nghĩ để tìm câu trả lời.
- Bước 3: GV gọi khoảng 5-7 HS giơ tay trả lời nhưng không được lặp lại câu trả lời
của các bạn trước. Các câu trả lời được GV ghi nhanh vào bảng thuộc cột A. Sau đó,
tiếp tục gọi 1 HS bất kì lên nối các câu vừa trả lời (ở cột A) vàò cột B sao cho hợp lý.
Cuối cùng, cho cả lớp nhận xét, chỉnh sửa. Ví dụ: Cột A Nối Cột B
(Câu trả lời của HS) 1. Giàu dầu mỏ Vị trí địa lý
2. ………………………….
3. ………………………….
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
4 …………………………..
5 …..……………………… Dân cư, xã hội
6. …………………………..
7. …………………………. Kinh tế
8. …………………………..
- Bước 4: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:
Ngoài những nội dung mà các em đã biết ở trên, bài học ngày hôm nay sẽ cho các em
biết thêm nhiều vấn đề về khu vực của Tây Nam Á nữa.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á.
- Đọc bản đồ để đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế-xã hội ở KV Tây Nam Á.
b. Nội dung: HS dựa vào hình 15.1 và thông tin trong mục I trang 74 SGK, hãy:
- Trình bày đặc điểm về VTĐL của KV Tây Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á. c. Sản phẩm I. Vị trí địa lí
- Nằm ở phía Tây Nam của châu Á. Kéo dài từ khoảng vĩ độ 120B 420B, từ khoảng kinh độ 270Đ 730Đ.
- Nằm ở ngã 3 của 3 châu lục: Á, Âu, Phi:
+ Phía B và Tây Bắc giáp châu Âu. + Phía T giáp châu Phi.
+ Phía Đ và ĐB giáp KV Nam Á và Trung Á.
-Tiếp giáp với biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi và biển A-rap thông ra Ấn Độ Dương.
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội:
- Giao thương với các nước và đẩy mạnh hoạt động KT biển.
- Có VTĐL chiến lược quan trọng về kinh tế, giao thông và quân sự.
- Sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu.
- Xung đột, tranh chấp về biên giới lãnh thổ, tài nguyên.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước1: GV yêu cầu HS sử dụng hình 15.1 và thông tin trong mục I trang 74 SGK để
làm việc theo cặp đôi, hoàn thành phiếu HT số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Đặc điểm về VTĐL của KV Tây Nam Á:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
- Ảnh hưởng của VTĐL đến sự phát triển KT-XH của KV Tây Nam Á:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
- Bước 2: HS suy nghĩ, thảo luận để thống nhất nội dung và ghi chép câu trả lời vào phiếu HT số 1.
- Bước 3: GV gọi đại diện 1 cặp trình bày phiếu HT kết hợp sử dụng bản đồ. Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét, góp ý và chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên a. Mục tiêu
- Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến sự
phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á.
b. Nội dung: HS dựa vào thông tin mục II trong bài học và hình 15.1; 15.2 hãy:
- Trình bày đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của KV Tây Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến sự phát
triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á.
Giáo án Bài 15 Địa lí 11 Chân trời sáng tạo (2024): Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế
635
318 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 11 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(635 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 15: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ TÂY NAM Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, của một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên,
dân cư, xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét, phân tích được số liệu, tư liệu.
2.Về năng lực
- Năng lực chung
+ Giao tiếp và hợp tác: Có kĩ năng giao tiếp làm việc nhóm hiệu quả.
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong
học tập và trong cuộc sống.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện ra vấn đề, đề xuất biện pháp giải quyết phù
hợp với vấn đề.
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: Phân tích được vị trí địa lí, một số đặc điểm
nổi bật về tự nhiên, dân cư, xã hội KV Tây Nam Á; trình bày được một số vấn đề kinh
tế- xã hội của khu vực Tây Nam Á.
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng video, tranh ảnh, bản đồ, phân tích số liệu, tư liệu
để đánh giá ảnh hưởng của tự nhiên, dân cư-xã hội đến phát triển kinh tế-xã hội KV
Tây Nam Á.
+ Năng lực vận dụng kiến thức: Tìm kiếm được thông tin từ các nguồn tin cậy để cập
nhật số liệu, tri thức về thế giới, khu vực, đất nước.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập.
- Yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu nước để trở thành một công dân tốt, có tinh thần phát
triển đất nước trong tương lai.Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ hòa bình khu vực
cũng như trên thế giới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phóng to hình 15.1; 15.2; 15.3, 15.4; 15.5; 15.6; 15.7; 15.8; 15.9; bảng 15.1; 15.2
SGK.
- Bản đồ về xuất khẩu dầu mỏ của Tây Nam Á sang các nước và châu lục khác.
- Bảng số liệu về HDI của 1 số nước Tây Nam Á.
- Các tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập.
- Links các video nói về cuộc nội chiến Syria:
https://www.youtube.com/watch?v=GbS-jL4yd48
https://www.youtube.com/watch?v=BkFmNOe4XRg
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã biết về khu vực Tây Nam Á.
b. Nội dung
HS vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi về địa lí
khu vực Tây Nam Á.
c. Sản phẩm
Nội dung trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Sau khi GV giới thiệu tên bài học, yêu cầu cần đạt của bài học và lưu ý khu
vực Tây Nam Á các em đã được nghiên cứu ở lớp 8. Sau đó, GV yêu cầu HS gấp
SGK lại và hỏi cả lớp: Nêu những hiểu biết của em về khu vực Tây Nam Á?
- Bước 2: HS suy nghĩ để tìm câu trả lời.
- Bước 3: GV gọi khoảng 5-7 HS giơ tay trả lời nhưng không được lặp lại câu trả lời
của các bạn trước. Các câu trả lời được GV ghi nhanh vào bảng thuộc cột A. Sau đó,
tiếp tục gọi 1 HS bất kì lên nối các câu vừa trả lời (ở cột A) vàò cột B sao cho hợp lý.
Cuối cùng, cho cả lớp nhận xét, chỉnh sửa.
Ví dụ:
Cột A
(Câu trả lời của HS)
Nối Cột B
1. Giàu dầu mỏ
Vị trí địa lý
2. ………………………….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. ………………………….
Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
4 …………………………..
5 …..………………………
Dân cư, xã hội
6. …………………………..
7. ………………………….
Kinh tế
8. …………………………..
- Bước 4: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:
Ngoài những nội dung mà các em đã biết ở trên, bài học ngày hôm nay sẽ cho các em
biết thêm nhiều vấn đề về khu vực của Tây Nam Á nữa.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vị trí địa lí
a. Mục tiêu
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu
vực Tây Nam Á.
- Đọc bản đồ để đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế-xã hội ở
KV Tây Nam Á.
b. Nội dung: HS dựa vào hình 15.1 và thông tin trong mục I trang 74 SGK, hãy:
- Trình bày đặc điểm về VTĐL của KV Tây Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây
Nam Á.
c. Sản phẩm
I. Vị trí địa lí
- Nằm ở phía Tây Nam của châu Á. Kéo dài từ khoảng vĩ độ 12
0
B 42
0
B, từ khoảng
kinh độ 27
0
Đ 73
0
Đ.
- Nằm ở ngã 3 của 3 châu lục: Á, Âu, Phi:
+ Phía B và Tây Bắc giáp châu Âu.
+ Phía T giáp châu Phi.
+ Phía Đ và ĐB giáp KV Nam Á và Trung Á.
-Tiếp giáp với biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi và biển A-rap thông ra
Ấn Độ Dương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội:
- Giao thương với các nước và đẩy mạnh hoạt động KT biển.
- Có VTĐL chiến lược quan trọng về kinh tế, giao thông và quân sự.
- Sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu.
- Xung đột, tranh chấp về biên giới lãnh thổ, tài nguyên.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước1: GV yêu cầu HS sử dụng hình 15.1 và thông tin trong mục I trang 74 SGK để
làm việc theo cặp đôi, hoàn thành phiếu HT số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Đặc điểm về VTĐL của KV Tây Nam Á:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
- Ảnh hưởng của VTĐL đến sự phát triển KT-XH của KV Tây Nam Á:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
- Bước 2: HS suy nghĩ, thảo luận để thống nhất nội dung và ghi chép câu trả lời vào
phiếu HT số 1.
- Bước 3: GV gọi đại diện 1 cặp trình bày phiếu HT kết hợp sử dụng bản đồ. Các cặp
khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét, góp ý và chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Mục tiêu
- Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến sự
phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á.
b. Nội dung: HS dựa vào thông tin mục II trong bài học và hình 15.1; 15.2 hãy:
- Trình bày đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của KV Tây Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến sự phát
triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm
II. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình, đất:
Gồm 3 KV địa hình chính:
- KV phía B là các sơn nguyên, dãy núi cao và trung bình Gây trở ngại cho sự phát
triển giao thông.
- KV phía T và N là bán đảo A-rap rộng lớn với nhiều hoang mạc. Phía T của bán đảo
là sơn nguyên A-rap với các dãy núi chạy dọc ven biển và dải đồng bằng nhỏ hẹp. Đất
đai khô cằn hạn chế phát triển NN. Người dân sinh sống ở dải đồng bằng ven biển
và các ốc đảo giữa hoang mạc.
- KV hạ lưu của sông Ti-gơ và Ơ-Phrat là đồng bằng Lưỡng Hà, đất phù sa màu mỡ
Thuận lợi phát triển NN.
2. Khí hậu
- KH cận nhiệt và nhiệt đới lục địa, nóng về mùa H, lạnh về mùa Đ.
- Có sự phân hóa theo chiều B-N:
+ Vùng núi phía B mưa nhiều.
+ Vùng phía N mưa ít. Tại các hoang mạc có lượng mưa rất ít, t
0
tb năm 20-25
0
C,
mùa hè lên gần 50
0
C.
- Dọc các đồng bằng ven biển và các sườn núi hướng ra biển có KH thuận lợi dân
tập trung đông, trồng trọt phát triển.
- Trong nội địa KH khô nóng dân cư thưa, chăn nuôi đóng vai trò chủ yếu.
3. Sông, hồ
Hệ thống sông, hồ ít phát triển:
- Các sông lớn đều bắt nguồn từ vùng núi phía B. Các sông lớn như sông Ti-grơ và Ơ-
Phrat đổ ra biển. Các sông còn lại thường chỉ có nước vào mùa mưa.
Nước sông đóng vai trò quan trọng đối với người dân trong KV và góp phần hình
thành và phát triển nên văn minh Lưỡng Hà.
- Có nhiều hồ nước mặn, lớn nhất là hồ Van (Thổ Nhĩ Kỳ)
4. Sinh vật
- Do khí hậu khô hạn, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chiếm ưu thế nên
động, thực vật nghèo nàn chủ yếu là cây bụi gai và các loài bò sát, gặm nhấm nhỏ.
- Rừng chỉ có ở phía B nơi có lượng mưa tương đối nhiều.