Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../...
CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP.
PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT
BÀI 15: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP
Môn khoa học tự nhiên 6
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp.
- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hòa tan trong nước để tạo thành một dung
dịch, các chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước.
- Thực hiện các thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.
- Phân biệt được dung dịch với huyền phù và nhũ tương. 2. Năng lực: - Năng lực chung
+ Năng lực tự học và tự chủ: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về các khái niệm như chất tinh khiết, hỗn hợp, hỗn hợp đồng nhất,
hỗn hợp không đồng nhất.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để đề xuất và thực hiện một số thí
nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất một số thí nghiệm xác định khả
năng hòa tan trong nước của một số chất rắn, lỏng, khí.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp; Phân
biệt được hỗn hợp đổng nhất, hỗn hợp không đồng nhất; Nhận ra được một số khí
cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch, các chất rắn hoàtan và
không hoà tan trong nước; Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước;
+ Tim hiểu tự nhiên: Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì;
Phân biệt được dung môi và dung dịch;
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn
để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. 3. Phẩm chất:
- Chăm học: Chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp, hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện
nhiệm vụ thí nghiệm phân biệt được dung môi và dung dịch.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Kế hoạch bài dạy
- Hình ảnh mô tả về hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất
- Video thí nghiệm trộn 2 chất vào nhau tạo thành hỗn hợp, cách tăng độ tan của chất rắn trong nước.
- Phiếu học tập, phiếu gợi ý hoạt động học, sản phẩm đính kèm, phiếu hướng dẫn tại các trạm.
- Một số vật liệu: cốc giấy, cốc nhựa, giấy báo, chai nhựa, lon nước ngọt…
- Dụng cụ, hóa chất theo bảng sau: Hoạt Hoạt động Hoạt động 2.5 Hoạt động 2.6 động 2.2 2.3 2 ống 12 ống Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 4 cốc thủy tinh nghiệm nghiệm xanh đỏ tím vàng 2 ống nghiệm 2 công tơ 7 thìa thủy Dầu ăn, giấm hút tinh 1 cốc 1 cốc 1 cốc 1 cốc ăn, đường, bột Nước cất, Muối ăn, thủy tinh thủy thủy tinh thủy tinh sắn dây. ethanol, đường, bột 1 thìa tinh 1 công tơ khí 1 đũa thủy tinh. dầu ăn mì, cát, thủy tinh 1 công hút amoniac, thuốc tím, Nước, tơ hút Dầu hỏa, nước iodine, khí muối ăn nước, dầu ăn amonia, khí dầu ăn hydrogen
chloride, khí oxygen, khí sulfuro, khí nitrogen 2. Học sinh
- Vở ghi, sách giáo khoa, đụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
Khởi động: Xác định nhiệm vụ học tập là phân biệt được chất tinh khiết, hỗn
hợp cụ thể trong đời sống
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề và nhiệm vụ học tập là phân biệt được
chất tinh khiết, hỗn hợp cụ thể trong đời sống
b) Nội dung: học sinh tham gia nhiệm vụ theo dãy được giáo viên phân công sắp
xếp các sản phẩm theo từ gợi ý cho sẵn.
c) Sản phẩm: bảng ghi lại kết quả sắp xếp của HS.
d) Tổ chức thực hiện: chia lớp làm 2 dãy (xếp hàng dọc, mỗi HS của dãy sẽ lựa
chọn 1 từ điền vào cột của dãy mình), mỗi dãy sẽ sắp xếp các sản phẩm theo từ gợi
ý trên màn hình vào 2 cột (dãy 1 là cột chất, dãy 2 là cột hỗn hợp)
- GV cho một số từ gợi ý: nước biển, nước cất, không khí, khí nitrogen, ….
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (110 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp (15 phút)
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp.
b) Nội dung: Tổ chức hoạt động: Trò chơi: “Ai lên cao hơn?” nhằm giúp HS kết
luận được khái niệm về chất tinh khiết. HS tham gia hoạt động theo nhóm, thảo
luận và trả lời câu hỏi rồi điền vào phiếu hỗ trợ (bảng 1)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS vào bảng 1
Sản phẩm Nhiệt Vị ngọt Vị mặn Nhiệt độ độ hóa sôi: 100oC lỏng: Đặc -183oC điểm 1. Số 1 chất 1 chất 1 chất 1 chất Nhiều chất Nhiều chất lượng chất có trong mỗi sản phẩm 2. Trạng Lỏng Lỏng Rắn Rắn Rắn Lỏng thái của chất 3. Chất Chất tinh Chất Chất Chất Hỗn hợp Hỗn hợp tinh khiết tinh tinh tinh khiết hay khiết khiết khiết hỗn hợp 4. Kết
Chất tinh khiết được tạo ra từ một chất
Hỗn hợp được tạo ra từ nhiều luận chất
Bảng 1. Khái niệm và nhận biết chất tinh khiết trong cuộc sống
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
1. Tìm hiểu về chất tinh khiết
- Mỗi nhóm (chia lớp làm nhóm) thảo luận và trả và hỗn hợp
lời từng câu hỏi để điền vào bảng 1 (giấy A1) dưới Hoàn thành trò chơi.
đây, câu trả lời đúng thì linh vật của nhóm sẽ được Kết luận:
Giáo án Bài 15 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (2024): Chất tinh khiết - Hỗn hợp
866
433 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(866 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP.
PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT
BÀI 15: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP
Môn khoa học tự nhiên 6
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp.
- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hòa tan trong nước để tạo thành một dung
dịch, các chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước.
- Thực hiện các thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung
môi và dung dịch.
- Phân biệt được dung dịch với huyền phù và nhũ tương.
2. Năng lực:
- Năng lực chung
+ Năng lực tự học và tự chủ: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về các khái niệm như chất tinh khiết, hỗn hợp, hỗn hợp đồng nhất,
hỗn hợp không đồng nhất.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để đề xuất và thực hiện một số thí
nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất một số thí nghiệm xác định khả
năng hòa tan trong nước của một số chất rắn, lỏng, khí.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp; Phân
biệt được hỗn hợp đổng nhất, hỗn hợp không đồng nhất; Nhận ra được một số khí
cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch, các chất rắn hoàtan và
không hoà tan trong nước; Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà
tan trong nước;
+ Tim hiểu tự nhiên: Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phân biệt được dung môi và dung dịch;
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn
để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.
3. Phẩm chất:
- Chăm học: Chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp, hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không
đồng nhất.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện
nhiệm vụ thí nghiệm phân biệt được dung môi và dung dịch.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy
- Hình ảnh mô tả về hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất
- Video thí nghiệm trộn 2 chất vào nhau tạo thành hỗn hợp, cách tăng độ tan của
chất rắn trong nước.
- Phiếu học tập, phiếu gợi ý hoạt động học, sản phẩm đính kèm, phiếu hướng dẫn
tại các trạm.
- Một số vật liệu: cốc giấy, cốc nhựa, giấy báo, chai nhựa, lon nước ngọt…
- Dụng cụ, hóa chất theo bảng sau:
Hoạt
động 2.2
Hoạt động
2.3
Hoạt động 2.5 Hoạt động 2.6
2 ống
nghiệm
2 công tơ
hút
Nước cất,
ethanol,
dầu ăn
12 ống
nghiệm
7 thìa thủy
tinh
Muối ăn,
đường, bột
mì, cát,
thuốc tím,
iodine, khí
amonia, khí
hydrogen
Nhóm
xanh
Nhóm
đỏ
Nhóm
tím
Nhóm
vàng
4 cốc thủy tinh
2 ống nghiệm
Dầu ăn, giấm
ăn, đường, bột
sắn dây.
1 đũa thủy tinh.
1 cốc
thủy tinh
1 thìa
thủy tinh
Nước,
muối ăn
1 cốc
thủy
tinh
1 công
tơ hút
nước,
dầu ăn
1 cốc
thủy tinh
1 công tơ
hút
Dầu hỏa,
dầu ăn
1 cốc
thủy tinh
khí
amoniac,
nước
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chloride, khí
oxygen, khí
sulfuro, khí
nitrogen
2. Học sinh
- Vở ghi, sách giáo khoa, đụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
Khởi động: Xác định nhiệm vụ học tập là phân biệt được chất tinh khiết, hỗn
hợp cụ thể trong đời sống
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề và nhiệm vụ học tập là phân biệt được
chất tinh khiết, hỗn hợp cụ thể trong đời sống
b) Nội dung: học sinh tham gia nhiệm vụ theo dãy được giáo viên phân công sắp
xếp các sản phẩm theo từ gợi ý cho sẵn.
c) Sản phẩm: bảng ghi lại kết quả sắp xếp của HS.
d) Tổ chức thực hiện: chia lớp làm 2 dãy (xếp hàng dọc, mỗi HS của dãy sẽ lựa
chọn 1 từ điền vào cột của dãy mình), mỗi dãy sẽ sắp xếp các sản phẩm theo từ gợi
ý trên màn hình vào 2 cột (dãy 1 là cột chất, dãy 2 là cột hỗn hợp)
- GV cho một số từ gợi ý: nước biển, nước cất, không khí, khí nitrogen, ….
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (110 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp (15 phút)
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp.
b) Nội dung: Tổ chức hoạt động: Trò chơi: “Ai lên cao hơn?” nhằm giúp HS kết
luận được khái niệm về chất tinh khiết. HS tham gia hoạt động theo nhóm, thảo
luận và trả lời câu hỏi rồi điền vào phiếu hỗ trợ (bảng 1)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS vào bảng 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sản
phẩm
Đặc
điểm
Nhiệt độ
sôi: 100
o
C
Nhiệt
độ hóa
lỏng:
-183
o
C
Vị ngọt
Vị mặn
1. Số
lượng
chất có
trong
mỗi sản
phẩm
1 chất 1 chất 1 chất 1 chất Nhiều chất Nhiều chất
2. Trạng
thái của
chất
Lỏng Lỏng Rắn Rắn Rắn Lỏng
3. Chất
tinh
khiết hay
hỗn hợp
Chất tinh
khiết
Chất
tinh
khiết
Chất
tinh
khiết
Chất
tinh
khiết
Hỗn hợp Hỗn hợp
4. Kết
luận
Chất tinh khiết được tạo ra từ một chất Hỗn hợp được tạo ra từ nhiều
chất
Bảng 1. Khái niệm và nhận biết chất tinh khiết trong cuộc sống
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Mỗi nhóm (chia lớp làm nhóm) thảo luận và trả
lời từng câu hỏi để điền vào bảng 1 (giấy A1) dưới
đây, câu trả lời đúng thì linh vật của nhóm sẽ được
1. Tìm hiểu về chất tinh khiết
và hỗn hợp
Hoàn thành trò chơi.
Kết luận:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tiến lên 1 bậc. - Chất tinh khiết (chất nguyên
chất) được tạo ra từ một chất duy
nhất.
- Hỗn hợp được tạo ra khi hai
hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tham gia trò chơi, điền kết quả vào bảng 1
Bước 3: Báo cáo kết quả. Tổng kết
- Sau khi kết thúc trò chơi cũng là lúc bảng 1 được
hoàn thành. Giáo viên tổng kết lại nội dung trong
bảng và chốt lại kiến thức.
- Nhận xét và cho điểm các nhóm.
Sản
phẩm
Đặc
điểm
Nhiệt độ
sôi: 100
o
C
Nhiệt
độ hóa
lỏng:
-183
o
C
Vị ngọt
Vị mặn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85