Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 15: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2013 về chế độ chính trị.
- Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chế độ chính trị bằng những hành vi cụ
thể, phù hợp với lứa tuổi.
- Phê phán các hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về chế độ chính trị. 2. Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết sử dụng ngôn ngữ và tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu
cầu, nhiệm vụ để trình bày được các quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị.
+ Phân tích, thực hiện được công việc để hoàn thành nhiệm vụ của mình và nhiệm vụ chung của nhóm. - Năng lực riêng: Điều chỉnh hành vi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Hiểu và trình bảy được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ chế độ chính trị
của nước Cộng hoả xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của mình và của người khác
trong việc bảo vệ chế độ chính trị. Đồng tỉnh, ủng hộ những thái độ, hành vi việc làm
phù hợp với quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị; phê phán, đấu tranh với
những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp về chế độ chính trị
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh được hành vi của minh
trong việc thực hiện các quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị phù hợp với lứa tuổi.
Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Giải thích được các quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị, các hiện tượng bảo
vệ hoặc vi phạm Hiến pháp về chế độ chính trị trong cuộc sống hằng ngày ở khu dân cư và trong xã hội.
+ Phân tích, đánh giá, xử lí được các hiện tượng, vấn đề, tình huống theo quy định của
Hiến pháp về chế độ chính trị trong cuộc sống.
+ Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết các trường hợp vi
phạm quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị, phù hợp với lứa tuổi ở nhà trưởng và trong cộng đồng. 3. Phẩm chất Trách nhiệm:
+ Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ chính trị
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Có trách nhiệm với gia đình, nhà trường và cộng đồng trong việc thực hiện Hiến
pháp, tôn trọng và bảo vệ chế độ chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu một số hình ảnh và yêu cầu HS: Em hãy quan sát và cho biết những hình
ảnh dưới đây thể hiện nội dung nào của Hiến pháp về chế độ chính trị.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.GV hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - HS trả lời:
+ Hình 1: Quy định về Quốc huy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Hình 2: Khẳng định chủ quyền biển đảo, toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm: đất liền, hải
đoả, vùng biển, vùng trời.
+ Hình 3: Việc bầu cả đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân được tiến hành theo
nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
+ Hình 4: Nhà nước ban hành pháp luật, quản lí xã hội bằng hiến pháp.
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học:
Chế độ chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại, phát triển của một xã
hội. Chế độ chính trị được quy định trong chương đầu tiên của Hiến pháp nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài
học ngày hôm nay – Bài 15: Hiến pháp nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chế độ chính trị.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định của Hiến pháp về tên nước, hình thức chính thể,
chủ quyền của lãnh thổ quốc gia Việt Nam
a. Mục tiêu: HS biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu,
nhiệm vụ để làm rõ các quy định về tên nước, hình thức chính thể, chủ quyền lãnh thổ quốc gia của Việt Nam.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS: Từng cả nhân đọc 2 thông tin trong SGK
trang 93 và trả lời 2 câu hỏi gắn với các thông tin này.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 15 KTPL 10 Cánh diều: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chế độ chính trị
221
111 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(221 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 15: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VỀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2013 về chế độ chính trị.
- Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chế độ chính trị bằng những hành vi cụ
thể, phù hợp với lứa tuổi.
- Phê phán các hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về chế độ chính trị.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết sử dụng ngôn ngữ và tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu
cầu, nhiệm vụ để trình bày được các quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị.
+ Phân tích, thực hiện được công việc để hoàn thành nhiệm vụ của mình và nhiệm vụ
chung của nhóm.
- Năng lực riêng:
Điều chỉnh hành vi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Hiểu và trình bảy được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ chế độ chính trị
của nước Cộng hoả xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của mình và của người khác
trong việc bảo vệ chế độ chính trị. Đồng tỉnh, ủng hộ những thái độ, hành vi việc làm
phù hợp với quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị; phê phán, đấu tranh với
những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp về chế độ chính trị
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh được hành vi của minh
trong việc thực hiện các quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị phù hợp với lứa
tuổi.
Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Giải thích được các quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị, các hiện tượng bảo
vệ hoặc vi phạm Hiến pháp về chế độ chính trị trong cuộc sống hằng ngày ở khu dân
cư và trong xã hội.
+ Phân tích, đánh giá, xử lí được các hiện tượng, vấn đề, tình huống theo quy định của
Hiến pháp về chế độ chính trị trong cuộc sống.
+ Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết các trường hợp vi
phạm quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị, phù hợp với lứa tuổi ở nhà trưởng
và trong cộng đồng.
3. Phẩm chất
Trách nhiệm:
+ Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ chính trị
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Có trách nhiệm với gia đình, nhà trường và cộng đồng trong việc thực hiện Hiến
pháp, tôn trọng và bảo vệ chế độ chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu một số hình ảnh và yêu cầu HS: Em hãy quan sát và cho biết những hình
ảnh dưới đây thể hiện nội dung nào của Hiến pháp về chế độ chính trị.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.GV hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS trả lời:
+ Hình 1: Quy định về Quốc huy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Hình 2: Khẳng định chủ quyền biển đảo, toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm: đất liền, hải
đoả, vùng biển, vùng trời.
+ Hình 3: Việc bầu cả đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân được tiến hành theo
nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
+ Hình 4: Nhà nước ban hành pháp luật, quản lí xã hội bằng hiến pháp.
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học:
Chế độ chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn tại, phát triển của một xã
hội. Chế độ chính trị được quy định trong chương đầu tiên của Hiến pháp nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài
học ngày hôm nay – Bài 15: Hiến pháp nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam về
chế độ chính trị.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định của Hiến pháp về tên nước, hình thức chính thể,
chủ quyền của lãnh thổ quốc gia Việt Nam
a. Mục tiêu: HS biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu,
nhiệm vụ để làm rõ các quy định về tên nước, hình thức chính thể, chủ quyền lãnh thổ
quốc gia của Việt Nam.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS: Từng cả nhân đọc 2 thông tin trong SGK
trang 93 và trả lời 2 câu hỏi gắn với các thông tin này.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS sưu tầm các hình ảnh, câu chuyện,
bài hát về Quốc ki, Quốc huy. Quốc ca, Quốc
khánh, Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Từng cả nhân đọc 2
thông tin trong SGK trang 93 và trả lời 2 câu hỏi
gắn với các thông tin này.
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp đôi về kết
quả thực hiện nhiệm vụ. Mời một số cặp lên
bảng chia sẻ kết quả trước lớp. Những HS khác
trao đổi, đặt thêm câu hỏi, thảo luận theo lớp để
làm rõ những điểm chưa thống nhất.
- GV nêu tiếp câu hỏi: Vậy, Hiến pháp nước ta
quy định những nội dung nào về chế độ chính
trị?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
1. Quy định của Hiến pháp về tên
nước, hình thức chính thể, chủ
quyền của lãnh thổ quốc gia Việt
Nam
- Hiến pháp năm 2013 khẳng định,
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là một quốc gia độc lập, có chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng
biển và vùng trời. Vì vậy, mọi hành vi
chống lại độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc đều bị nghiêm trị nhằm góp
phần giữ vững môi trường hoà bình,
ổn định để phát triển bền vững đất
nước.
- Hiến pháp năm 2013 cũng quy định
cụ thể về Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca
và Quốc khánh, Thủ đô của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
GV m
ờ
i đ
ạ
i di
ệ
n HS tr
ả
l
ờ
i.
+ Thông tin 1 thể hiện:
• Tổng tuyển cử bầu Quốc hội thống nhất, thành
công rực rỡ.
• Quốc hội quyết định vấn đề quan trọng của
quốc gia.
• Đổi tên nước từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà thành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
+ Thông tin 2 thể hiện:
• Nước Việt Nam là nước độc lập, có chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
• Nhà nước thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
• Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại độc
lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát
triển.
Qua các hoạt động trên, HS được tiếp cận nội
dung về hình thức chính thể, tên nước, chủ
quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam và các nội
dung khác trong chế độ chính trị.
Tên nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hình thức chính thể Dân chủ xã hội chủ
nghĩa.
Chủ quyền của lãnh
thổ quốc gia Việt Nam
Là một quốc gia độc
lập có chủ quyền,
thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ bao gồm
đất liền, hải đảo, vùng
biển và vùng trời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy định của Hiến pháp về bản chất Nhà nước và tổ chức
quyền lực chính trị
a. Mục tiêu: HS giải thích được một cách đơn giản nội dung cơ bản của Hiến pháp về
bản chất Nhà nước và tổ chức quyền lực chính trị.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Cá nhân: Đọc 2 thông tin và trường hợp trong SGK trang 93, 94.
+ Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, trả lời câu hỏi dưới các thông tin,
trường hợp.
c. Sản phẩm học tập: nội dung cơ bản của Hiến pháp về bản chất Nhà nước và tổ
chức quyền lực chính trị
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Cá nhân: Đọc 2 thông tin và trường hợp trong
SGK trang 93, 94.
+ Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, trả
lời câu hỏi dưới các thông tin, trường hợp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết, đánh giá
sơ bộ khả năng tư duy độc lập của HS khi tranh
luận, giải quyết vấn đề trong nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS treo bảng ghi kết quả vào vị trí của nhóm (sử
dụng kĩ thuật phòng tranh), cử đại diện của
nhóm giới thiệu sản phẩm và trả lời câu hỏi (nếu
có). HS trong lớp lần lượt quan sát kết quả của
từng nhóm, ghi chép, lắng nghe, đặt câu hỏi cho
nhóm bạn:
+Thông tin 1: Bản chất của Nhà nước được thể
hiện trong Hiến pháp: Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân
dân và vì Nhân dân. Nước Cộng hoà xã hội chủ
2. Quy định của Hiến pháp về bản
chất Nhà nước và tổ chức quyền lực
chính trị
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân
dân, vì Nhân dân. Tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức. Quyền lực nhà nước là
thống nhất, có sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Nhân dẫn thực hiện quyền lực nhà
nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng
dân chủ đại diện thông qua Quốc hội,
Hội đồng nhân dân và thông qua các
cơ quan khác của Nhà nước. Việc bầu
cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân được tiến hành theo
nguyên tắc phổ thông, bình đẳng,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ngh
ĩa Vi
ệ
t Nam do Nhân dân làm ch
ủ
; t
ấ
t c
ả
quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức.
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện
trong Hiến pháp: Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó
mật thiết với Nhân dân, chịu sự giám sát của
Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về
những quyết định của mình. Đảng Cộng sản Việt
Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
+ Thông tin 2: Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các tổ chức thành viên được thể hiện
trong Hiến pháp: Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp
phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,
thực hiện dân chủ, tăng cường sự đồng thuận xã
hội; giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây
dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân
dân, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Trường hợp: Anh K tuân thủ pháp luật, tích cực
thực hiện quyền và nghĩa vụ bầu cử.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
tr
ự
c ti
ế
p và b
ỏ
phi
ế
u kín.
Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên
phong của giai cấp công nhân, đồng
thời là đội tiên phong của nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam,
đại biểu trung thành lợi ích của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh
đạo Nhà nước và xã hội. Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn gắn bó với nhân
dân và chịu sự giám sát của nhân
dân, chịu trách nhiệm trước nhân
dân về những quyết định của mình.
Tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam
được thành lập trên cơ sở tự nguyện.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức chính trị – xã hội thành viên có
nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích chính
dáng cho các thành viên của tổ chức
minh, xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc, tham gia thực hiện dân chủ và
giám sát, phản biện xã hội, xây dựng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sang n
ộ
i dung m
ớ
i.
h
ệ
th
ố
ng chính tr
ị
. Các t
ổ
ch
ứ
c chính
trị - xã hội hoạt động trong khuôn
khổ Hiến pháp và pháp luật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Quy định của Hiến pháp về đường lối đối ngoại
a. Mục tiêu: HS giải thích được một cách đơn giản nội dung cơ bản của Hiến pháp về
đường lối đối ngoại.
b. Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát
hình ảnh, đọc thông tin trong SGK trang 95 và trả lời câu hỏi gắn với các thông tin.
c. Sản phẩm học tập:
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm: Quan sát hình ảnh, đọc thông tin
trong SGK trang 95 và trả lời câu hỏi gắn với các
thông tin.
a) Theo em, các hình ảnh và thông tin trên đã thể
hiện nội dung nào về đường lối đối ngoại của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
b) Tại sao nội dung của đường lối đối ngoại được
quy định trong Hiến pháp năm 2013?
3. Quy định của Hiến pháp về đường
lối đối ngoại
Về đường lối đối ngoại, Hiến pháp
năm 2013 quy định:
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thực hiện nhất quán đường lối
đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình,
hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa
phương hoả, đa dạng hoá quan hệ,
chủ động và tích cực hội nhập, hợp
tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp vào công việc nội bộ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
a) Hình ảnh và thông tin thể hiện về đường lối
đối ngoại của Việt Nam, cụ thể:
– Kí kết các hiệp định, điều ước quốc tế.
– Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế.
– Là thành viên của Liên hợp quốc.
b) Đường lối đối ngoại được quy định trong Hiến
pháp vì đây là vấn đề cơ bản và quan trọng của
quốc gia.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
c
ủ
a nhau, bình
đ
ẳ
ng, cùng có l
ợ
i,
tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc
và điều ước quốc tế mà nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và
thành viên có trách nhiệm trong cộng
đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân
tộc, góp phần vào sự nghiệp hoà
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội trên thế giới.
Hoạt động 4: Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chế độ chính trị
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi thực hiện nghĩa vụ tuân
theo Hiến pháp về chế độ chính trị.
b. Nội dung:
GV giao nhiệm vụ cho HS với nội dung sau:
+ Cá nhân: Đọc trường hợp và tình huống trong mục 4.
+ Thảo luận cặp đôi theo 2 câu hỏi trong mục này.
c. Sản phẩm học tập: thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chế độ chính trị.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV giao nhiệm vụ cho HS với nội dung sau:
+ Cá nhân: Đọc trường hợp và tình huống trong
mục 4.
+ Thảo luận cặp đôi theo 2 câu hỏi trong mục
này.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
a) H đã tích cực thực hiện nghĩa vụ công dân,
phát huy vai trò của công dân tham gia đóng góp
cho chính quyền trong quản lí nhà nước, xây
Để thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến
pháp về chế độ chính trị, mỗi công
dân cần có nhận thức đúng đắn về
chế độ chính trị; nghiêm túc thực
hiện những quy định liên quan của
Hiến pháp; tích cực phê phán các
hành vi đi ngược lại các quy định của
Hiến pháp về chế độ chính trị.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d
ự
ng làng văn ho
ả
. Chính quy
ề
n đ
ị
a phương l
ắ
ng
nghe ý kiến của công dân, tích cực thực hiện
nhiệm vụ, phát huy dân chủ ở địa phương.
b) Căn cứ vào Hiến pháp năm 2013, bảo vệ biên
giới quốc gia là trách nhiệm của mọi người trong
xã hội. Tuy nhiên, pháp luật quy định có chủ thể
chuyên trách trong bảo vệ biên giới quốc gia như
lực lượng quân đội, lực lượng an ninh,... HS có
trách nhiệm bảo vệ biên giới quốc gia phù hợp
với lứa tuổi của mình.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thực hiện được nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chế độ chính trị bằng
những việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi; phê phán các hành vi vi phạm Hiến pháp
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chế độ chính trị.
b. Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát Phiếu bài tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm với nội dung sau:
+ Tự nghiên cứu, trả lời câu hỏi trong Phiếu bài tập (bài Luyện tập 1).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nhóm thảo luận các yêu cầu trong bài tập 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 97.
PHIẾU BÀI TẬP
Họ tên:……………………. Lớp:…………
Bài 1. Khẳng định nào sau đây đúng với Hiến pháp về chế độ chính trị? Vì sao?
Khẳng định Lựa chọn Giải thích
A. Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng
độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của các quốc gia trên
thế giới.
Đúng Vì đây là đường lối đối ngoại
của Việt Nam được quy định
tại Điều 12 Hiến pháp năm
2013.
B. Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam chỉ có quan
hệ hợp tác với các nước trong
khu vực Đông Nam Á và châu Á.
Sai Việt Nam quan hệ với tất cả
các quốc gia trên thế giới.
(Điều 12 Hiến pháp năm 2013)
C. Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia
đa dân tộc và các dân tộc bình
đẳng, đoàn kết, hợp tác chặt
chẽ với nhau.
Đúng Hiến pháp năm 2013 quy
định: Nhà nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là
quốc gia thống nhất của tất cả
các dân tộc cùng sinh sống
trên đất nước Việt Nam. Các
dân tộc bình đẳng, đoàn kết,
tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển; nghiêm cấm mọi
hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam luôn giải
quyết vấn đề trên cơ sở luật
pháp quốc tế trong mối quan
hệ với các nước.
Đúng Hiến pháp năm 2013 quy
định: Tuân thủ Hiến chương
Liên hợp quốc và điều ước
quốc tế mà nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.
E. Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thực hiện
quyền lực nhà nước bằng hình
thức duy nhất là dân chủ trực
tiếp.
Sai Hiến pháp năm 2013 quy
định: Nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước bằng hình
thức dân chủ đại diện và dân
chủ trực tiếp.
Bài tập 2: Một số gợi ý đánh giá hành vi trong bài tập này:
A. Chị M không tuần phủ pháp luật, không thực hiện quyền và nghĩa vụ công
dân, được quy định trong Hiến pháp.
B. Uỷ ban nhân dân và Mặt trận Tổ quốc xã B thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy
định của Hiến pháp và pháp luật.
C. Anh K có tinh thần yêu nước, tích cực thực hiện nghĩa vụ của công dân. D. Em
Q hát Quốc ca là quyền và nghĩa vụ công dân, thể hiện niềm tự hảo dân tộc,
khẳng định chủ quyền quốc gia.
Bài tập 3: T và các bạn thực hiện các quyền trưng cầu ý dân quy định trong Hiến
pháp năm 2013 và Luật Trưng cầu ý dân năm 2015, cụ thể: Tham gia ý kiến góp
ý vào dự án Luật; tuyên truyền phổ biến để mọi người thực hiện việc đóng góp ý
kiến để thực hiện quyền của mình, đồng thời đây là trách nhiệm của công dân
trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài tập 4: Ý kiến của bạn M đúng. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân; bảo đảm quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân
dân; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án
PHIẾU BÀI TẬP
Họ tên:……………………. Lớp:…………
Bài 1. Khẳng định nào sau đây đúng với Hiến pháp về chế độ chính trị? Vì sao?
Khẳng định Lựa chọn Giải thích
A. Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng
độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của các quốc gia trên
thế giới.
B. Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam chỉ có quan
hệ hợp tác với các nước trong
khu vực Đông Nam Á và châu Á.
C. Nhà nước Cộng hoà xã hội
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ch
ủ
ngh
ĩa Vi
ệ
t Nam là qu
ố
c gia
đa dân tộc và các dân tộc bình
đẳng, đoàn kết, hợp tác chặt
chẽ với nhau.
D. Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam luôn giải
quyết vấn đề trên cơ sở luật
pháp quốc tế trong mối quan
hệ với các nước.
E. Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thực hiện
quyền lực nhà nước bằng hình
thức duy nhất là dân chủ trực
tiếp.
Bài tập 2: Em hãy đánh giá các hành vi thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp
về chế độ chính trị trong các trường hợp dưới đây:
A. Chị M không tích cực tham gia góp ý dự thảo luật của Nhà nước.
B. Uỷ ban nhân dân và Mặt trận Tổ quốc xã B luôn tích cực phổ biến, tuyên
truyền và tạo mọi điều kiện cho nhân dân trực tiếp, bình đẳng, bỏ phiếu kín để
bầu cử Hội đồng nhân dân.
C. Anh K rất vui vẻ chia sẻ cho khách nước ngoài về một danh lam thắng cảnh
của đất nước Việt Nam khi được hỏi.
D. Em Q luôn tự hào khi hát Quốc ca trong giờ chào cờ của trường.
Bài tập 3: Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân về Luật Nghĩa vụ quân sự, bạn T đã
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tích c
ự
c tham gia đóng góp ý ki
ế
n qua hòm th
ư góp
ý c
ủ
a Qu
ố
c h
ộ
i, đ
ồ
ng th
ờ
i
còn động viên bạn bè cùng tham gia để hoàn thiện luật cho phù hợp với thực
tiễn đất nước. Theo em, T và các bạn đã thực hiện những quyền gì trong việc
tham gia trưng cầu ý dân?
Bài tập 4: Khi tìm hiểu về bản chất của Nhà nước, M cho rằng, Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở
Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp.
Em có đồng ý với ý kiến của M không? Vì sao?
5. Q thắc mắc, tại sao nước ta lại cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều
nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia. Căn cứ vào
nội dung bài học, em hãy giải thích cho Q.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động
tuyên truyền về thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chính trị.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Vận dụng SGK
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Vận dụng 1:
– GV giao nhiệm vụ như sau: Các nhóm xây dựng kế hoạch tổ chức “Hội thì tuyên
truyền nội dung của Hiến pháp 2013 về đường lối đối ngoại của Việt Nam với các
nước trên thế giới" theo hình thức sân khấu hoả với 3 phần thi:
1) Hiểu biết kiến thức (trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2) Tài năng (tiểu phẩm xây dựng từ Vận dụng 1, trong SGK trang 97). 3) Hùng biện
(bảo cảo khảo sát xây dựng từ Vận dụng 1, trong SGK trang 97).
Vận dụng 2:
– GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Sưu tập tranh ảnh, thông tin về Hoàng Sa, Trường Sa, khẳng định chủ quyền của
Việt Nam đối với hai quần đảo này.
+ HS viết thư với chủ đề “Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu của chúng em”.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm (tại lớp) để xây dựng kịch bản theo hướng dẫn. Đại diện
các nhóm giới thiệu kịch bản trước lớp. GV tổ chức cho HS bình chọn 1 kịch bản hay
nhất, phân công nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị để tổ chức Hội thi theo kế hoạch đã
chọn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc đối với nhiệm vụ về nhà.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ của HS trong quá trình học tập.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 15
Hoàn thành bài tập được giao
Xem trước nội dung bài 16.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85