Giáo án Bài 15 Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo (2024): Trung Quốc

286 143 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(286 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 5: CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX BÀI 15: TRUNG QUỐC (1 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS học về:
- Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch
sử (15.1, 15.2) dưới sự hướng dẫn của GV để nhận thức về khu vực ảnh hưởng của
các cường quốc trên lãnh thổ Trung Quốc vào cuối thể kỉ XIX; diễn biến và kết
quả của Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được quá trình xâm lược Trung Quốc
của các nước đế quốc; trình bày được sơ lược về Cách mạng Tân Hợi; nhận biết
được nguyên nhân thắng lợi và nêu được ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi.


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về tư tưởng Tam dân để
liên hệ với thực tiễn đời sống xã hội hiện nay. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Đồng cảm với đời sống của nhân dân các nước thuộc địa dưới nền đô hộ
của chủ nghĩa đế quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Lược đồ, hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát bức tranh phần Dẫn nhập SGK tr.64 và
yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Mô tả bức tranh mà em quan sát được.
c. Sản phẩm: HS mô tả bức tranh phần Dẫn nhập SGK tr.64.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát bức tranh phần Dẫn nhập SGK tr.64:


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Mô tả bức tranh mà em quan sát được.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả bức tranh “Chiến tranh thuốc phiện”.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
+ Năm 1839, trước tình trạng thương nhân Anh buôn lậu thuốc phiện tràn lan ở Trung
Quốc, Triều Thanh đã gửi thư đến Nữ hoàng Anh: “Tôi được biết quý quốc nghiêm cấm
việc hút thuốc phiện…. Quý quốc đã không cho phép thuốc phiện tàn phá đất nước mình
thì càng không nên để nó làm tổn hại các nước khác”. Lời khẩn cầu bị phớt lờ. Một năm
sau, Chiến tranh thuốc phiện xảy ra, mở đầu cho quá trình các cường quốc phương Tây
xâm lược Trung Quốc.
+ Bức tranh miêu tả cảnh tàu hơi nước Ne-me-sít của Anh tấn công và phá hủy thuyền
buồm của Trung Quốc tại Xuyên Tỵ, Quảng Châu vào năm 1840.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy, quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế
quốc diễn ra như thế nào? Phong trào cách mạng nổi bật của nhân dân Trung Quốc


trong thời kì này là gì? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay
Bài 15: Trung Quốc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác tư liệu 15.1, mục Em có biết,
thông tin mục 1 SGK tr.64 và trả lời câu hỏi: Quá trình xâm lược Trung Quốc của các
nước đế quốc diễn ra như thế nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế
quốc và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Quá trình xâm lược
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác tư liệu Trung Quốc của các
15.1, xác định khu vực ảnh hưởng của các cường quốc nước đế quốc
trên lãnh thổ Trung Quốc vào cuối thế kỉ XIX.
- Lí do các cường quốc
xâm lược Trung Quốc:
+ Có tiềm năng về nguyên liệu thô.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Trở thành đối tượng
xâm lược của các nước đế quốc vào thế kỉ XIX.
+ GV lưu ý HS thuật ngữ “khu vực ảnh hưởng”: Đây là - Sự kiện mở đầu quá
vùng đất mà Triều Thanh phải giao cho các nước đế trình các cường quốc
quốc chiếm đóng, quản lí, kiểm soát về thương mại và xâm lược: Anh gây chiến


zalo Nhắn tin Zalo