GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Khối lớp 8. GVBM:
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20…… (Từ tuần: - đến tuần: )
Ngày giảng:……/……/……./20……
Chủ đề 8: HƯỚNG NGHIỆP
Bài 15: NGÀNH, NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH
(Thời lượng 2 tiết – Thực hiện tiết 1) I. MỰC TIÊU: 1. Kiến thức.
- HS biết được những công việc liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
- Hiểu được công việc của hoạ sĩ thuộc các chuyên ngành khác nhau của mĩ thuật tạo hình. 2. Năng lực.
- Liệt kê được một số ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
- Liên hệ thực tế, tập hợp các dữ liệu liên quan để thực hiện một bài thuyết trình
theo hình thức video clip hoặc bản đồ tư duy... giới thiệu ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình. 3. Phẩm chất.
- Có ý thức tìm hiểu công việc liên quan đến lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình phù hợp
với năng lực của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Hình ảnh, clip giới thiệu sản liên quan đến lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình để trình chiếu PowerPoint.
- Hình ảnh về và các công đoạn thực hiện ngành, nghề liên quan đến lĩnh vực Mĩ
thuật tạo hình: Hội hoạ. Đỗ hoa tranh in, Điều khác để minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.
- Một số SPMT (GV có thể chuẩn bị trước) của hoạ sĩ theo một số hình thực thể
hiện khác nhau như: sơ đồ tư duy, video clip, PowerPoint... 1. Đối với GV:
- Một số hình ảnh, Clip giới thiệu để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp với nhiều chất liệu và hình thức
khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp.
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có liên
quan đến chủ đề bài học.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 8, SHS, Hình ảnh, Clip có liên quan
đến chủ đề bài học.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 8.
- Vở bài tập Mĩ thuật 8.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài
acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán,
đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Phương pháp kết hợp dạy học truyền thống và phương pháp day học tích cực.
+ Nhận biết cái đẹp: Nhận biết và bày tỏ được cảm xúc sự vật, hiện tượng trong cuôc sống.
+ Phân tích đánh giá cái đẹp: HS có thể mô tả, so sánh và nhận xét được biểu hiện
bên ngoài của đối tượng ở mức độ đơn giản.
+ Tạo ra cái đẹp: Mô phỏng tái hiện được vẻ đẹp quen thuộc bằng các hình thức,
công cụ, phương tiện và ngôn ngữ biểu đạt khác nhau ở mức độ đơn giản, phù hợp với
tâm lí lứa tuổi; có ý tưởng sử dụng kết quả học tập, sáng tạo thẩm mĩ để làm đẹp cho cuộc sống hằng ngày.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A/ QUAN SÁT.
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - HS sinh hoạt.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
1/ Hoạt động 1. Quan sát:
- Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động,
tạo sự hứng thú và có nhận thức ban đầu về bài học mới. a) Mục tiêu:
- HS biết những công việc liên quan đến - HS cảm nhận, ghi nhớ.
lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình - Thông qua hình minh hoạ cụ thể.
- HS biết được các công việc của hoạ sĩ
chuyên khác nhau liên quan đến lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình. b) Nội dung:
- HS tìm hiểu về đặc điểm của một số - HS tìm hiểu về đặc điểm của một số
hình ảnh liên quan của ngành Hội hoạ, Đồ hình ảnh liên quan của ngành Hội
hoạ tranh in và Điều khác. HS nhận biết hoạ, Đồ hoạ tranh in.
được công đoạn và nguyên liệu để tạo ra
sản phẩm mĩ thuật tạo hình. c) Sản phẩm.
- Kiến thức cơ bản về tác phẩm và ngành, - HS hiểu về kiến thức cơ bản về tác
nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
phẩm và ngành, nghề liên quan đến
d) Tổ chức thực hiện. mĩ thuật tạo hình.
- GV hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu - HS quan sát và tìm hiểu vẻ đẹp một
vẻ đẹp một số hình ảnh công việc liên số hình ảnh công việc liên quan của
quan của ngành Hội hoạ, Đồ hoạ tranh in, ngành Hội hoạ, Đồ hoạ tranh in, Điêu Điêu khắc. khắc.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi theo gợi ý - HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ
trong SGK Mĩ thuật 8, trang 62, 63. thuật 8, trang 62, 63.
- GV mở rộng thông tin bằng cách cho HS - HS hiểu và phát huy lĩnh hội.
biết cụ thể hơn các hình thức thực hiện
trong mỗi ngành, nghề liên quan. * GV chốt.
- Vậy là chúng ta đã biết cách tìm hiểu về - HS lắng nghe, ghi nhớ.
đặc điểm của một số hình ảnh liên quan
của ngành Hội hoạ, Đồ hoạ tranh in và
Điều khác và biết được công đoạn và
nguyên liệu để tạo ra sản phẩm mĩ thuật
tạo hình ở hoạt động 1. B/ THỂ HIỆN:
2/ Hoạt động 2. Thể hiện:
- Học sinh tìm hiểu thông tin nhằm phát triển và lĩnh hội những kiến thức, kĩ
năng mới của bài học.
a) Mục tiêu:
- HS biết cách khai thác các thông tin - HS cảm nhận, ghi nhớ.
hoặc dữ liệu hình ảnh giới thiệu về những
công việc liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
- HS thực hiện một SPMT dưới dạng
thuyết trình qua sơ đồ tư duy. PowerPoint hoặc video clip. b) Nội dung:
- HS tìm hiểu các bước thực hiện được bài - HS tìm hiểu các bước thực hiện
thuyết trình theo nhóm dưới dạng trình được bài thuyết trình. bày yêu thích. c) Sản phẩm:
- Bài thuyết trình theo cá nhân/ nhóm lựa - HS có được bài thuyết trình theo cá
chọn một trong các hình thức: nhân/ nhóm.
PowerPoint, sơ đồ tư duy, video clip...
d) Tổ chức thực hiện::
- GV cho HS đọc các gợi ý về cách giới - HS đọc các gợi ý về cách giới thiệu
thiệu ngành, nghề liên quan trọng mĩ thuật ngành, nghề liên quan trọng mĩ thuật
tạo hình ở SGK Mĩ thuật 8, trang 64 để tạo hình ở SGK Mĩ thuật 8, trang 64.
làm rõ hơn các nội dung cần thực hiện.
- GV cho một HS đọc mục “Em có biết” - HS đọc mục “Em có biết” để mở
để mở rộng kiến thức và có thêm gợi ý để rộng kiến thức và có thêm gợi ý để
thực hiện bài thuyết trình.
thực hiện bài thuyết trình.
- GV hỗ trợ HS lựa chọn hình thức trình - HS lựa chọn hình thức trình bày qua bày qua gợi ý: gợi ý: + Ý tưởng trình bày.
+ Hình thức trình bay phù hợp với khả
năng và kĩ năng thực hiện.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách - HS lắng nghe, ghi nhớ.
tìm hiểu các bước thực hiện được bài
thuyết trình theo nhóm dưới dạng trình
bày yêu thích ở hoạt động 2. * Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau. - HS ghi nhớ.
Giáo án Bài 15 Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức: Ngành, nghề liên quan đến nghệ thuật tạo hình
514
257 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(514 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Mĩ thuật
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khối lớp 8. GVBM:
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20…… (Từ tuần: - đến tuần: )
Ngày giảng:……/……/……./20……
Chủ đề 8: HƯỚNG NGHIỆP
Bài 15: NGÀNH, NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH
(Thời lượng 2 tiết – Thực hiện tiết 1)
I. MỰC TIÊU:
1. Kiến thức.
- HS biết được những công việc liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
- Hiểu được công việc của hoạ sĩ thuộc các chuyên ngành khác nhau của mĩ thuật
tạo hình.
2. Năng lực.
- Liệt kê được một số ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
- Liên hệ thực tế, tập hợp các dữ liệu liên quan để thực hiện một bài thuyết trình
theo hình thức video clip hoặc bản đồ tư duy... giới thiệu ngành, nghề liên quan đến
mĩ thuật tạo hình.
3. Phẩm chất.
- Có ý thức tìm hiểu công việc liên quan đến lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình phù hợp
với năng lực của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Hình ảnh, clip giới thiệu sản liên quan đến lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình để trình
chiếu PowerPoint.
- Hình ảnh về và các công đoạn thực hiện ngành, nghề liên quan đến lĩnh vực Mĩ
thuật tạo hình: Hội hoạ. Đỗ hoa tranh in, Điều khác để minh hoạ cho HS quan sát trực
tiếp.
- Một số SPMT (GV có thể chuẩn bị trước) của hoạ sĩ theo một số hình thực thể
hiện khác nhau như: sơ đồ tư duy, video clip, PowerPoint...
1. Đối với GV:
- Một số hình ảnh, Clip giới thiệu để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan
sát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hình ảnh SPMT mô phỏng hoặc khai thác vẻ đẹp với nhiều chất liệu và hình thức
khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp.
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có liên
quan đến chủ đề bài học.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 8, SHS, Hình ảnh, Clip có liên quan
đến chủ đề bài học.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 8.
- Vở bài tập Mĩ thuật 8.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài
acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe dán,
đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Phương pháp kết hợp dạy học truyền thống và phương pháp day học tích
cực.
+ Nhận biết cái đẹp: Nhận biết và bày tỏ được cảm xúc sự vật, hiện tượng trong
cuôc sống.
+ Phân tích đánh giá cái đẹp: HS có thể mô tả, so sánh và nhận xét được biểu hiện
bên ngoài của đối tượng ở mức độ đơn giản.
+ Tạo ra cái đẹp: Mô phỏng tái hiện được vẻ đẹp quen thuộc bằng các hình thức,
công cụ, phương tiện và ngôn ngữ biểu đạt khác nhau ở mức độ đơn giản, phù hợp với
tâm lí lứa tuổi; có ý tưởng sử dụng kết quả học tập, sáng tạo thẩm mĩ để làm đẹp cho
cuộc sống hằng ngày.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A/ QUAN SÁT.
Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS sinh hoạt.
1/ Hoạt động 1. Quan sát:
- Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động,
tạo sự hứng thú và có nhận thức ban đầu về bài học mới.
a) Mục tiêu:
- HS biết những công việc liên quan đến - HS cảm nhận, ghi nhớ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình - Thông qua
hình minh hoạ cụ thể.
- HS biết được các công việc của hoạ sĩ
chuyên khác nhau liên quan đến lĩnh vực
Mĩ thuật tạo hình.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu về đặc điểm của một số
hình ảnh liên quan của ngành Hội hoạ, Đồ
hoạ tranh in và Điều khác. HS nhận biết
được công đoạn và nguyên liệu để tạo ra
sản phẩm mĩ thuật tạo hình.
c) Sản phẩm.
- Kiến thức cơ bản về tác phẩm và ngành,
nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
d) Tổ chức thực hiện.
- GV hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu
vẻ đẹp một số hình ảnh công việc liên
quan của ngành Hội hoạ, Đồ hoạ tranh in,
Điêu khắc.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi theo gợi ý
trong SGK Mĩ thuật 8, trang 62, 63.
- GV mở rộng thông tin bằng cách cho HS
biết cụ thể hơn các hình thức thực hiện
trong mỗi ngành, nghề liên quan.
* GV chốt.
- Vậy là chúng ta đã biết cách tìm hiểu về
đặc điểm của một số hình ảnh liên quan
của ngành Hội hoạ, Đồ hoạ tranh in và
Điều khác và biết được công đoạn và
nguyên liệu để tạo ra sản phẩm mĩ thuật
tạo hình ở hoạt động 1.
- HS tìm hiểu về đặc điểm của một số
hình ảnh liên quan của ngành Hội
hoạ, Đồ hoạ tranh in.
- HS hiểu về kiến thức cơ bản về tác
phẩm và ngành, nghề liên quan đến
mĩ thuật tạo hình.
- HS quan sát và tìm hiểu vẻ đẹp một
số hình ảnh công việc liên quan của
ngành Hội hoạ, Đồ hoạ tranh in, Điêu
khắc.
- HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ
thuật 8, trang 62, 63.
- HS hiểu và phát huy lĩnh hội.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B/ THỂ HIỆN:
2/ Hoạt động 2. Thể hiện:
- Học sinh tìm hiểu thông tin nhằm phát triển và lĩnh hội những kiến thức, kĩ
năng mới của bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a) Mục tiêu:
- HS biết cách khai thác các thông tin
hoặc dữ liệu hình ảnh giới thiệu về những
công việc liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
- HS thực hiện một SPMT dưới dạng
thuyết trình qua sơ đồ tư duy. PowerPoint
hoặc video clip.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu các bước thực hiện được bài
thuyết trình theo nhóm dưới dạng trình
bày yêu thích.
c) Sản phẩm:
- Bài thuyết trình theo cá nhân/ nhóm lựa
chọn một trong các hình thức:
PowerPoint, sơ đồ tư duy, video clip...
d) Tổ chức thực hiện::
- GV cho HS đọc các gợi ý về cách giới
thiệu ngành, nghề liên quan trọng mĩ thuật
tạo hình ở SGK Mĩ thuật 8, trang 64 để
làm rõ hơn các nội dung cần thực hiện.
- GV cho một HS đọc mục “Em có biết”
để mở rộng kiến thức và có thêm gợi ý để
thực hiện bài thuyết trình.
- GV hỗ trợ HS lựa chọn hình thức trình
bày qua gợi ý:
+ Ý tưởng trình bày.
+ Hình thức trình bay phù hợp với khả
năng và kĩ năng thực hiện.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách
tìm hiểu các bước thực hiện được bài
thuyết trình theo nhóm dưới dạng trình
bày yêu thích ở hoạt động 2.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS cảm nhận, ghi nhớ.
- HS tìm hiểu các bước thực hiện
được bài thuyết trình.
- HS có được bài thuyết trình theo cá
nhân/ nhóm.
- HS đọc các gợi ý về cách giới thiệu
ngành, nghề liên quan trọng mĩ thuật
tạo hình ở SGK Mĩ thuật 8, trang 64.
- HS đọc mục “Em có biết” để mở
rộng kiến thức và có thêm gợi ý để
thực hiện bài thuyết trình.
- HS lựa chọn hình thức trình bày qua
gợi ý:
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85