Giáo án Bài 16 Địa lí 7 Chân trời sáng tạo (2024): Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ

725 363 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(725 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
TÊN BÀI DY: ĐC ĐIM T NHIÊN TRUNG VÀ NAM M
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Yêu cầu cần đạt :
- Trìnhy được sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông tây , theo chiều bắc nam
và theo chiều cao (trên dãy An-đét)
- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn.
2. Năng lực
* Năng lực địa lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí
+ Tự chủ và tự học: tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp hợp tác: cử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình
bày thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)
3. Phẩm chất
- Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ.
- Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mỹ.
- Phiếu học tập.
- Một số hình ảnh vế thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ.
- Giấy A0, A1.
- Bút dạ, bút màu, …
2. Chuẩn bị của học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục đích:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích của người học, mong muốn tìm hiểu kiến thức về
đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ.- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát tranh
ảnh (video), từ đó đưa ra nhận xét.
b) Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt (Nội dung)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV nêu các yêu cầu và cho HS xem
video về cảnh quan Trung và Nam Mĩ.
+ HS xem video và trả lời các câu hỏi.
Bước 2: HS trả lời các yêu cầu của GV
sau khi xem video.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét
bổ sung.
Bước 4: Gv dẫn dắt vào bài: trình bày
mục tiêu bài học.
- HS những hình dung nhất định
về khu vực Trung Nam Mỹ, từ
đó, những mong muốn tìm
hiểu về khu vực trong i học
hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động 1: Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông - tây
a) Mục đích:
- Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông – tây ở Trung và Nam Mỹ.
- Biết sử dụng bản đổ để xác định phạm vi, các khu vực địa hình.
- Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều cao trên dãy núi An-đét.
b) Nội dung:
- HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- HS quan sát lược đồ Hình 16.1 Bản đồ tự nhiên khu vực Trung Nam Mỹ, sau đó
thảo luận để tìm ra được các đặc điểm về sự phân hóa tự nhiên của khu vực này theo
phiếu học tập sau:
c) Sản phẩm:
1. Sự phân hóa theo chiều đông – tây:
- Trung Mỹ: Phía đông các đảo lượng mưa nhiều hơn phía tây n thảm rừng
rậm nhiệt đới phát triển; phía tây khô hạn nên chủ yếu là xavan, rừng thưa.
- Ở lục địa Nam Mĩ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
+ phía đông là các sơn nguyên đồi núi thấp xen các thung lũng.
+ ở giữa là các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
+ phía tây là miền núi An-đét.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt (Nội dung)
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ
cho học sinh: chia lớp thành 4
nhóm, thảo luận trong 10 phút.
- Bước 2: Học sinh hoạt động theo
nhóm.
- Bước 3: GV yêu cầu các nhóm
lần lượt trình bày từng nội dung,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét chuẩn
kiến thức.
- Sự phân hóa theo chiều đông- tây,
2.2. Hoạt động 2: Sự phân hóa theo chiều bắc - nam
a) Mục đích:
- Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều bắc - nam ở Trung và Nam Mỹ.
- Biết sử dụng bản đổ để xác định phạm vi, các khu vực địa hình.
b) Nội dung:
- HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- HS quan sát lược đồ Hình 16.1 Bản đồ tự nhiên khu vực Trung Nam Mỹ, sau đó
thảo luận để tìm ra được các đặc điểm về sự phân hóa tự nhiên của khu vực này theo
phiếu học tập sau:
c) Sản phẩm:
2. Sự phân hóa theo chiều bắc – nam:
Đới khí hậu Khí hậu Cảnh quan
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
Xích đạo Nóng ẩm quanh năm. Rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện
rộng
Cận xích đạo Một năm có hai mùa rõ rệt. Rừng thưa nhiệt đới.
Nhiệt đới Nóng, lượng mưa giảm dần từ
đông sang tây.
Cảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm
đến xa van, cây bụi và hoang mạc.
Cận nhiệt Mùa hạ nóng, mùa đông ấm.. Rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng (nơi
mưa nhiều); bán hoang mạc và hoang
mạc (nơi mưa ít).
Ôn đới Mát mẻ quanh năm Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt (Nội dung)
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ
cho các nhóm thảo luận.
- Bước 2: Các nhóm thảo luận theo
yêu cầu của GV.
- Bước 3: GV gọi các nhóm lần
lượt trình bày kết quả của nhóm
mình. Nhóm khác nhận xét bổ
sung ý kiến.
- Bước 4: GV nhận xét các nhóm
và chuẩn kiến thức.
- Sự phân hóa theo chiều đông –tây
của khu vực Trung và Nam Mĩ.
2.3 Hoạt động 3: Sự phân hóa tự nhiên theo chiều cao
a) Mục đích:
- Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều cao trên dãy núi An-đét.
- Biết sử dụng bản đổ để xác định phạm vi, các khu vực địa hình.
b) Nội dung:
- HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- HS quan sát lược đồ Hình 16.1 Bản đồ tự nhiên khu vực Trung Nam Mỹ, sau đó
thảo luận để tìm ra được các đặc điểm về sự phân hóa tự nhiên của khu vực này theo
phiếu học tập sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu đê xem chi tiết (có lời giải)
c) Sản phẩm:
3. Sự phân hóa theo chiều cao:
STT Đai thực vật Độ cao (m)
1 Rừng nhiệt đới 0 - 1 000
2 Rừng lá rộng 1 000 - 1 300
3 Rừng lá kim 1 300 - 3 000
4 Đồng cỏ 3 000 - 4 000
5 Đổng cỏ núi cao 4 000 - 5 300
6 Băng tuyết Trên 5 300
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt (Nội dung)
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ
cho học sinh: chia lớp thành 4
nhóm, thảo luận trong 10 phút.
- Bước 2: Học sinh hoạt động theo
nhóm.
- Bước 3: GV yêu cầu các nhóm
lần lượt trình bày từng nội dung,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Sự phân hóa theo chiều cao.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



TÊN BÀI DẠY: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Yêu cầu cần đạt :
- Trình bày được sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông – tây , theo chiều bắc – nam
và theo chiều cao (trên dãy An-đét)
- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn. 2. Năng lực * Năng lực địa lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí
+ Tự chủ và tự học: tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: cử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình
bày thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..) 3. Phẩm chất
- Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ.
- Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mỹ. - Phiếu học tập.
- Một số hình ảnh vế thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, …
2. Chuẩn bị của học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học, mong muốn tìm hiểu kiến thức về
đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ.- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát tranh
ảnh (video), từ đó đưa ra nhận xét. b) Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.


d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt (Nội dung)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- HS có những hình dung nhất định
GV nêu các yêu cầu và cho HS xem
về khu vực Trung và Nam Mỹ, từ
video về cảnh quan Trung và Nam Mĩ.
đó, có những mong muốn tìm
+ HS xem video và trả lời các câu hỏi.
hiểu về khu vực trong bài học hôm nay.
Bước 2: HS trả lời các yêu cầu của GV sau khi xem video.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv dẫn dắt vào bài: trình bày mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động 1: Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông - tây a) Mục đích
:
- Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông – tây ở Trung và Nam Mỹ.
- Biết sử dụng bản đổ để xác định phạm vi, các khu vực địa hình.
- Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều cao trên dãy núi An-đét. b) Nội dung:
- HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- HS quan sát lược đồ Hình 16.1 Bản đồ tự nhiên khu vực Trung và Nam Mỹ, sau đó
thảo luận để tìm ra được các đặc điểm về sự phân hóa tự nhiên của khu vực này theo phiếu học tập sau: c) Sản phẩm:
1. Sự phân hóa theo chiều đông – tây:
- Trung Mỹ: Phía đông và các đảo có lượng mưa nhiều hơn phía tây nên thảm rừng
rậm nhiệt đới phát triển; phía tây khô hạn nên chủ yếu là xavan, rừng thưa. - Ở lục địa Nam Mĩ:


+ phía đông là các sơn nguyên đồi núi thấp xen các thung lũng.
+ ở giữa là các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
+ phía tây là miền núi An-đét.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt (Nội dung)
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ
- Sự phân hóa theo chiều đông- tây,
cho học sinh: chia lớp thành 4
nhóm, thảo luận trong 10 phút.
- Bước 2: Học sinh hoạt động theo nhóm.
- Bước 3: GV yêu cầu các nhóm
lần lượt trình bày từng nội dung,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
2.2. Hoạt động 2: Sự phân hóa theo chiều bắc - nam a) Mục đích:
- Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều bắc - nam ở Trung và Nam Mỹ.
- Biết sử dụng bản đổ để xác định phạm vi, các khu vực địa hình. b) Nội dung:
- HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- HS quan sát lược đồ Hình 16.1 Bản đồ tự nhiên khu vực Trung và Nam Mỹ, sau đó
thảo luận để tìm ra được các đặc điểm về sự phân hóa tự nhiên của khu vực này theo phiếu học tập sau: c) Sản phẩm:
2. Sự phân hóa theo chiều bắc – nam: Đới khí hậu Khí hậu Cảnh quan

Xích đạo Nóng ẩm quanh năm.
Rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng
Cận xích đạo Một năm có hai mùa rõ rệt. Rừng thưa nhiệt đới. Nhiệt đới
Nóng, lượng mưa giảm dần từ Cảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đông sang tây.
đến xa van, cây bụi và hoang mạc. Cận nhiệt
Mùa hạ nóng, mùa đông ấm.. Rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng (nơi
mưa nhiều); bán hoang mạc và hoang mạc (nơi mưa ít). Ôn đới Mát mẻ quanh năm
Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt (Nội dung)
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ
- Sự phân hóa theo chiều đông –tây cho các nhóm thảo luận.
của khu vực Trung và Nam Mĩ.
- Bước 2: Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Bước 3: GV gọi các nhóm lần
lượt trình bày kết quả của nhóm
mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Bước 4: GV nhận xét các nhóm và chuẩn kiến thức.
2.3 Hoạt động 3: Sự phân hóa tự nhiên theo chiều cao a) Mục đích:
- Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều cao trên dãy núi An-đét.
- Biết sử dụng bản đổ để xác định phạm vi, các khu vực địa hình. b) Nội dung:
- HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- HS quan sát lược đồ Hình 16.1 Bản đồ tự nhiên khu vực Trung và Nam Mỹ, sau đó
thảo luận để tìm ra được các đặc điểm về sự phân hóa tự nhiên của khu vực này theo phiếu học tập sau:


zalo Nhắn tin Zalo