Giáo án Bài 17 Lịch sử 8 Cánh diều: Việt Nam đầu thế kỉ XX

207 104 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 44 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(207 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 17: VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX
(5 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được những tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.
- Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội CHâu,
Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu để nêu được những tác
động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với
hội Việt Nam.
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Nhận thức duy lịch sử: vận dụng kiến thức năng thông qua việc tìm
hiểu thông tin, liệu hình ảnh giới thiệu được những nét chính về hoạt
động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, ý thức tự giác trong học tập, hoàn thành trách nhiệm các nhiệm
vụ được giao.
- Yêu nước và trách nhiệm: thông qua việc tìm hiểu bài học để phát huy tinh thần
dân tộc, chống áp bức, ý thức học tập rèn luyện để đóng góp cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực, SHS,
SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Giấy A0 để tổ chức hoạt động nhóm.
- Phiếu học tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến nội dung bài học dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng
thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhà lịch sử thông thái. GV trình chiếu
cho HS quan sát một số hình ảnh về 3 nhà cách mạng tiêu biểu đầu thế kỉ XX (Phan
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành) yêu cầu 2 đội chơi lần lượt nêu
những hiểu biết của bản thân về các nhà cách mạng tiêu biểu này.
c. Sản phẩm: Những hiểu biết của HS về Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn
Tất Thanh.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhà lịch sử thông thái.
- GV chọn 8 HS, chia thành 2 đội chơi và phổ biến luật chơi:
+ HS quan sát hình ảnh về 3 nhà cách mạng tiêu biểu đầu thế kỉ XX.
+ 2 đội chơi lần lượt nêu thông tin, hiểu biết về các nhà cách mạng này.
+ Câu trả lời của đội sau phải khác câu trả lời của đội đã trả lời trước.
+ Đội nào nêu được nhiều thông tin đúng hơn đội đó là đội chiến thắng.
- GV trình chiếu cho 2 đội chơi HS cả lớp quan sát hình ảnh về 3 nhà cách mạng
tiêu biểu đầu thế kỉ XX:
Phan Bội Châu
(1867 – 1940)
Phan Châu Trinh
(1872 – 1926)
Nguyễn Tất Thành
(1890 – 1969)
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS khai thác hình ảnh, vận dụng kiến thức đã học một số hiểu biết của bản thân
để chơi trò chơi.
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện lần lượt 2 đội chơi nêu hiểu biết, thông tin về 3 nhà cách mạng tiêu
biểu: Phan Bội Châu Trinh, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá từng thông tin 2 đội đưa ra và tuyên bố đội thắng cuộc.
- GV kết luận:
+ Phan Bội Châu sinh ra trong một gia đình nhà nho Xuân Hòa, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông nổi tiếng là người thông minh, học giỏi, từng đỗ Giải nguyễn
(đỗ đầu) trong thi Hương trường thi Nghệ An năm 1900. Không chỉ nhà hoạt
động yêu nước, Phan Bội Châu còn nhà văn, nhà thơ nhà sử học lớn của Việt
Nam ở nửa đầu thế kỉ XX.
+ Phan Châu Trinh sinh ra trong một gia đình trí thức làng Tây Lộc, huyện Tiên
Phước, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc Tam Lộc, huyện Phù Ninh, tỉnh
Quảng Nam). Lớn lên vùng đất hoạt động ngoại thương phát triển, ông
tưởng tiến bộ, ủng hộ cái mới. Sau khi thi đỗ Cử nhân (1900) và đỗ Phó bảng (1901),
Phan Châu Trinh làm quan trong Triều đình Huế. Đầu năm 1905, ông từ bỏ quan
trường để tập trung vào hoạt động cứu nước.
+ Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi học ở trường Quốc học Huế (1906), được tiếp xúc
với văn hóa Pháp với khẩu hiệu “Tự do Bình đẳng Bác ái”, Nguyễn Tất Thành
mong muốn sang nước Pháp và các nước khác để tìm hiểu.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Taasyt
Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Vậy bối cảnh nào thúc đẩy Người sang phương
Tây? Con đường những hoạt động của Người khác so với các nhà yêu nước
tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bài 17: Việt Nam đầu thế kỉ XX.
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp đối với xã hội Việt Nam
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những tác động của cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 17.2 17.4, mục Em
biết, thông tin mục I SGK tr.81 – 83 hoàn thành Phiếu học tập số 1: Nêu những
tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với hội
Việt Nam.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt:
+ Năm 1897, Chính phủ Pháp cứ Pôn Đu-me sang làm
Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy cai trị
tiến hành cuộc khai thác thuộc địa.
+ Với mục đích đem về thật nhiều nguồn thu cho chính
quốc, thực dân Pháp đã bỏ vốn đầu nhiều lĩnh vực,
đặc biệt khai mỏ (than), giao thông vận tải nông
nghiệp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 17.2 –
17.4, mục Em biết, thông tin mục I SGK tr.81 83
hoàn thành Phiếu học tập số 1: Nêu những tác động của
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
đối với xã hội Việt Nam.
I. Tác động của cuộc
khai thác thuộc địa lần
thứ nhất của thực dân
Pháp đối với hội
Việt Nam
Kết quả Phiếu học tập số
1 đính kèm phía dưới
Hoạt động 1.
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 17: VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX (5 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được những tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.
- Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội CHâu,
Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu để nêu được những tác
động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với xã hội Việt Nam. 1


- Nhận thức và tư duy lịch sử: vận dụng kiến thức và kĩ năng thông qua việc tìm
hiểu thông tin, tư liệu và hình ảnh giới thiệu được những nét chính về hoạt
động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có ý thức tự giác trong học tập, hoàn thành trách nhiệm các nhiệm vụ được giao.
- Yêu nước và trách nhiệm: thông qua việc tìm hiểu bài học để phát huy tinh thần
dân tộc, chống áp bức, có ý thức học tập và rèn luyện để đóng góp cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, SHS,
SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Giấy A0 để tổ chức hoạt động nhóm. - Phiếu học tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhà lịch sử thông thái. GV trình chiếu
cho HS quan sát một số hình ảnh về 3 nhà cách mạng tiêu biểu đầu thế kỉ XX (Phan 2


Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành) và yêu cầu 2 đội chơi lần lượt nêu
những hiểu biết của bản thân về các nhà cách mạng tiêu biểu này.
c. Sản phẩm: Những hiểu biết của HS về Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thanh.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhà lịch sử thông thái.
- GV chọn 8 HS, chia thành 2 đội chơi và phổ biến luật chơi:
+ HS quan sát hình ảnh về 3 nhà cách mạng tiêu biểu đầu thế kỉ XX.
+ 2 đội chơi lần lượt nêu thông tin, hiểu biết về các nhà cách mạng này.
+ Câu trả lời của đội sau phải khác câu trả lời của đội đã trả lời trước.
+ Đội nào nêu được nhiều thông tin đúng hơn đội đó là đội chiến thắng.
- GV trình chiếu cho 2 đội chơi và HS cả lớp quan sát hình ảnh về 3 nhà cách mạng
tiêu biểu đầu thế kỉ XX: Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nguyễn Tất Thành (1867 – 1940) (1872 – 1926) (1890 – 1969)
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS khai thác hình ảnh, vận dụng kiến thức đã học và một số hiểu biết của bản thân để chơi trò chơi. 3


- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện lần lượt 2 đội chơi nêu hiểu biết, thông tin về 3 nhà cách mạng tiêu
biểu: Phan Bội Châu Trinh, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá từng thông tin 2 đội đưa ra và tuyên bố đội thắng cuộc. - GV kết luận:
+ Phan Bội Châu sinh ra trong một gia đình nhà nho ở xã Xuân Hòa, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông nổi tiếng là người thông minh, học giỏi, từng đỗ Giải nguyễn
(đỗ đầu) trong kì thi Hương ở trường thi Nghệ An năm 1900. Không chỉ là nhà hoạt
động yêu nước, Phan Bội Châu còn là nhà văn, nhà thơ và nhà sử học lớn của Việt
Nam ở nửa đầu thế kỉ XX.
+ Phan Châu Trinh sinh ra trong một gia đình trí thức ở làng Tây Lộc, huyện Tiên
Phước, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phù Ninh, tỉnh
Quảng Nam). Lớn lên ở vùng đất có hoạt động ngoại thương phát triển, ông có tư
tưởng tiến bộ, ủng hộ cái mới. Sau khi thi đỗ Cử nhân (1900) và đỗ Phó bảng (1901),
Phan Châu Trinh làm quan trong Triều đình Huế. Đầu năm 1905, ông từ bỏ quan
trường để tập trung vào hoạt động cứu nước.
+ Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi học ở trường Quốc học Huế (1906), được tiếp xúc
với văn hóa Pháp với khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”, Nguyễn Tất Thành
mong muốn sang nước Pháp và các nước khác để tìm hiểu.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Taasyt
Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Vậy bối cảnh nào thúc đẩy Người sang phương
Tây? Con đường và những hoạt động của Người có gì khác so với các nhà yêu nước
tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bài 17: Việt Nam đầu thế kỉ XX. 4


zalo Nhắn tin Zalo