Giáo án Bài 18 Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo: Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975

18 9 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 58 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo năm 2025 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(18 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 18: VIỆT NAM TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền
Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975
(đánh bại các chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa
chiến tranh” của Mỹ; Tổng tiến công nổi dậy năm 1968, 1972; Chiến
dịch Hồ Chí Minh năm 1975,…).
- Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng
miền Bắc xã hội chủ nghĩa (chi viện cho cách mạng Việt Nam, chống
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ).
- Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự
lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ
học tập và tìm cách giải quyết chúng.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu
lịch sử (Hình 18.1 – 18.25), phần Em có biết để mô tả được những 1
thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1975; nêu được những
thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ
nghĩa (chi viện cho cách mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ,…) và nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về
quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước giai đoạn 1965 – 1975 (đánh bại các chiến lược “Chiến tranh
cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ; Tổng tiến công nổi
dậy năm 1968, 1972; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975,…); Giới
thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền
Bắc xã hội chủ nghĩa (chi viện cho cách mạng Việt Nam, chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ); Nêu được nguyên nhân thắng lợi và
ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức đã học
về Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 kết hợp đọc tư liệu 18.17 và
hình ảnh phần Vận dụng để nêu được những chi tiết trong bức ảnh tư
liệu tương đồng với mô tả của báo Go-đi-ân (Anh) về ngày 30/4/1975
ở Sài Gòn; Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) về chiến
thắng lịch sử 30/4/1975 với chủ đề “Giá trị của hòa bình trong chiến
thắng quân sự ngày 30/4/1975 tại Sài Gòn”. 3. Phẩm chất
- Yêu nước: chia sẻ khát vọng thống nhất non sông của nhân dân Việt
Nam trong giai đoạn 1954 – 1975.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Lịch sử). 2
- Hình ảnh, tư liệu sưu tầm về bài học Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975.
- Phim tài liệu Việt Nam 1972 – tập 1: Năm quyết định (sản xuất năm
2022), bài hát Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng (nhạc và lời: Phạm Tuyên, 1975).
- Các lược đồ về trận Vạn Tường (Quảng Ngãi, tháng 8/1965), về
đường bay chính của máy bay B52 xâm lược miền Bắc trong 12 ngày
đêm ở Hà Nội và diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
- Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo (phần Lịch sử).
- Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học
Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học
tập, hứng thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS xem video, đọc đoạn thơ về con đường Trường
Sơn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu một số hiểu biết của bản
thân về con đường Trường Sơn – địa danh lịch sử của dân tộc.
c. Sản phẩm: Một số thông tin về con đường Trường Sơn – địa danh lịch sử của dân tộc.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS xem video về con đường Trường Sơn - địa danh lịch sử của dân tộc.
https://www.youtube.com/watch?v=ig32UsyZkS8 (Từ 0p25 – 3p29) 3
- GV dẫn dắt, kết hợp trình chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi:
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
mà lòng phơi phới dậy tương lai”
là một câu nói nổi tiếng trong bài
thơ “Trường Sơn” của nhà thơ
Nguyễn Đình Thi. Câu thơ thể
hiện ý chí yêu nước quật cường,
niềm lạc quan tin tưởng cho toàn
quân, dân ta và niềm tự hào dân
tộc của nhân dân Việt Nam trong
Tác phẩm “Xẻ dọc Trường Sơn đi
cuộc kháng chiến chống Mỹ. Em
cứu nước” . Ảnh chụp trên đường
hãy nêu một số hiểu biết của bản
Trường Sơn, năm 1966 (Lê Minh
thân về con đường Trường Sơn – Trường)
địa danh lịch sử của dân tộc.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, quan sát hình ảnh, video, vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu một số thông tin về con đường Trường Sơn
– địa danh lịch sử của dân tộc.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:
+ Đường Trường Sơn (đường mòn Hồ Chí Minh) là tuyến hậu cần chiến
lược gồm mạng lưới giao thông quân sự, chạy từ miền Bắc vào tới miền
Nam Việt Nam, phía đông Trường Sơn đi qua miền Trung Việt Nam, phía
tây Trường Sơn, có đoạn đi qua hạ Lào, Cam-pu-chia. Đây là tuyến hậu cần
chiến lược trọng yếu cung cấp binh lực và vật chất hậu cần, vũ khí trang bị 4


zalo Nhắn tin Zalo