Bài 19: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
DÂN CƯ, XÃ HỘI LIÊN BANG NGA I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: - Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Liên bang Nga.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận
lợi, khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích được bản đồ tự nhiên, tháp dân số Liên Bang Nga
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí: sưu tầm các thành tựu trong lĩnh vực
giáo dục, văn hóa và khoa học kĩ thuật của Liên Bang Nga - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến khí hậu. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các hình vẽ, bản đồ, lược đồ .
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV
- Bản đồ địa lí tự nhiên Liên Bang Nga, Bản đồ phân bố dân cư Liên Bang Nga
- Máy tính, bài giảng Powerpoint. - Phiếu học tập.
- Rubric đánh giá hoạt động nhóm. - Giấy A0, A1. - Bút dạ, bút màu, … 2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa địa lí 11. - Đồ dùng học tập. - Giấy note.
- Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, … (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Giới thiệu được những nét khái quát về Liên bang Nga.
- HS nhận biết ra Liên bang Nga qua một số hình ảnh tiêu biểu.
b. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV nêu câu hỏi định hướng:
Những hình ảnh sau cho các em biết đó là nước nào?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV.
- Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời (nên gọi ngẫu
nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).GV giới thiệu đầy hào sảng về nước Nga
Câu 1: Đây là nhân vật nào?-> Ông Putin- tổng thống nước Nga.
Câu 2: Loài cây thân thẳng, vỏ trắng, nàng thơ của biết bao nghệ sĩ-> Bạch dương.
Câu 3: Cho biết tên của địa danh trên-> Cung điện mùa đông.
Câu 4: Món quà lưu niệm nổi tiếng thế giới-? Búp bê Nga.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ a. Mục tiêu
- Trình bày vị trí địa lí của LBN.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ của LBN.
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi
lãnh thổ đến phát triển kinh tế- xã hội.
b. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS thảo luận theo cặp để hoàn thành phiếu học tập số 1
- Bước 3: Tổ chức báo cáo thảo luận.
GV gọi 1 – 2 HS trình bày, các cặp còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. NỘI DUNG
* Diện tích: 17,1 triệu km2
* Dân số: 145,9 triệu người( 2020) * Thủ đô: Moscow
- LB Nga có diện tích: 17,1 triệu km2 lớn nhất thế giới.
- Lãnh thổ trải dài từ phần Đông Âu đến hết Bắc Á, kéo dài trên 11 múi giờ.
- Giáp với Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Biển Đen, Biển Caxpi và giáp với 14 nước. => Đánh giá:
- Giao lưu thuận lợi với nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên
- Tiếp giáp nhiều biển và đại dương thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Khó khăn: khí hậu lạnh giá, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ + GV mở rộng vấn đề:
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Liên Bang Nga. a. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của các bộ phận tự nhiên lãnh thổ LBN
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
đến phát triển KT-XH LBN
b. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: Đặt vấn đề về con sông I-ê-nit-xây học sinh đã được học trong chương trình
Địa lí lớp 10 để học sinh trình bày ranh giới giữa miền Đông và miền Tây của Liên Bang Nga.
Giáo án Bài 19 Địa lí 11 Cánh diều: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Liên Bang Nga
592
296 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án chuyên đề Địa lí 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Giáo án Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(592 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Bài 19: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
DÂN CƯ, XÃ HỘI LIÊN BANG NGA
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Liên bang Nga.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận
lợi, khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích được bản đồ tự nhiên, tháp dân số Liên Bang
Nga
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí: sưu tầm các thành tựu trong lĩnh vực
giáo dục, văn hóa và khoa học kĩ thuật của Liên Bang Nga
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến khí hậu.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các hình vẽ,
bản đồ, lược đồ .
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Bản đồ địa lí tự nhiên Liên Bang Nga, Bản đồ phân bố dân cư Liên Bang Nga
- Máy tính, bài giảng Powerpoint.
- Phiếu học tập.
- Rubric đánh giá hoạt động nhóm.
- Giấy A0, A1.
- Bút dạ, bút màu, …
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa địa lí 11.
- Đồ dùng học tập.
- Giấy note.
- Thiết bị điện tử có kết nối Internet: Máy tính laptop, điện thoại, … (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Giới thiệu được những nét khái quát về Liên bang Nga.
- HS nhận biết ra Liên bang Nga qua một số hình ảnh tiêu biểu.
b. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV nêu câu hỏi định hướng:
Những hình ảnh sau cho các em biết đó là nước nào?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, thực hiện nhiệm vụ dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời (nên gọi ngẫu
nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).GV giới thiệu đầy hào sảng về nước Nga
Câu 1: Đây là nhân vật nào?-> Ông Putin- tổng thống nước Nga.
Câu 2: Loài cây thân thẳng, vỏ trắng, nàng thơ của biết bao nghệ sĩ-> Bạch dương.
Câu 3: Cho biết tên của địa danh trên-> Cung điện mùa đông.
Câu 4: Món quà lưu niệm nổi tiếng thế giới-? Búp bê Nga.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
a. Mục tiêu
- Trình bày vị trí địa lí của LBN.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ của LBN.
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi
lãnh thổ đến phát triển kinh tế- xã hội.
b. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS thảo luận theo cặp để hoàn thành phiếu học tập số 1
- Bước 3: Tổ chức báo cáo thảo luận.
GV gọi 1 – 2 HS trình bày, các cặp còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến
thức.
NỘI DUNG
* Diện tích: 17,1 triệu km
2
* Dân số: 145,9 triệu người( 2020)
* Thủ đô: Moscow
- LB Nga có diện tích: 17,1 triệu km
2
lớn nhất thế giới.
- Lãnh thổ trải dài từ phần Đông Âu đến hết Bắc Á, kéo dài trên 11 múi giờ.
- Giáp với Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Biển Đen, Biển Caxpi và giáp
với 14 nước.
=> Đánh giá:
- Giao lưu thuận lợi với nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên
- Tiếp giáp nhiều biển và đại dương thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế
biển.
- Khó khăn: khí hậu lạnh giá, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
+ GV mở rộng vấn đề:
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Liên
Bang Nga.
a. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của các bộ phận tự nhiên
lãnh thổ LBN
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
đến phát triển KT-XH LBN
b. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: Đặt vấn đề về con sông I-ê-nit-xây học sinh đã được học trong chương trình
Địa lí lớp 10 để học sinh trình bày ranh giới giữa miền Đông và miền Tây của Liên
Bang Nga.
- Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản
thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập