Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 9: HỆ THỐN CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về đặc điểm, cấu trúc, nguyên
tắc tồ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn để và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và
trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến hệ thống chính trị Việt Nam.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điếu chình hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực
hiện đường lối, chủ trương cùa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Phân tích,
đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác đỗi với hệ thống
chính trị Việt Nam; Thực hiện nghĩa vụ tuân thủ các đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi;
Đổng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với quy định của pháp
luật đối với hệ thống chính trị Việt Nam; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành
vi, việc làm chống phá hệ thống chính trị Việt Nam.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số
vấn đế cơ bản vế hệ thống chính trị Việt Nam; Bước đấu đưa ra các quyết định hợp lí
và tham gia giải quyết được một số vấn đề cùa cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng
các hành vi, việc làm phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 3. Phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện pháp luật.
- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Tranh/ảnh, clíp, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khai thác vốn sổng, trải nghiệm và những hiểu biết ban đáu của HS
vẽ đặc điếm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà
xâ hội chủ nghĩa Việt Nam để dẫn dắt vào bài học mới.
b. Nội dung: GV gọi một một số HS trả lời, dựa vào hiểu biết thực tế của HS.
c. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cấu HS kể một só hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí
Minh trong việc góp phán xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam. - HS thực hiện yêu cẩu.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân, liên hệ thực tế tại địa phương, gia đình để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh là
một tổ chức thuộc hệ thống chính trị Việt Nam. Hệ thống chính trị có vai trò chi phổi
mọi mặt của đời sống chính trị - xã hội của mỗi quốc gia. Bài học sau đây sẽ giúp các
em hiểu rõ hơn về cấu trúc, đặc điểm, nguyên tác tố chức và hoạt động cùa hệ thống
chính trị Việt Nam để từ đó có những việc làm đúng đắn góp phần xây dựng hệ thống
chính trị Việt Nam vững mạnh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH kiến THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thực hiện pháp luật
a. Mục tiêu: HS nêu được cấu trúc cùa hệ thống chính trị Việt Nam và hiểu được
vị trí của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc trường hợp SGK,
đưa ra và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được bài vào vởvào vở khái niệm về pháp luật.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam
- GV yêu cẩu HS làm việc cá nhân, quan sát sơ
đổ trong SGK (nếu có điếu kiện có thề sử dụng Hệ thống chinh trị Việt Nam bao gồm
máy chiếu để chiếu sơ đổ cho HS cùng quan sát) nhiều cơ quan, tổ chức cấu thành và
đế trả lời các câu hỏi: Hệ thống chính trị Việt được liên kết chặt chẽ với nhau thánh
Nam gốm những cơ quan nào? Hãy chia sẻ hiểu một chỉnh thể thống nhất nhẳm thực thi
biết của em về vị trí của các cơ quan đó trong hệ quyền làm chù cùa nhân dân đối với
thống chính trị Việt Nam. đất nước, Trong đó:
- Đảng Cộng sàn Việt Nam là Đảng
cầm quyển, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
- Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa
Việt Nam lá công cụ tổ chức thực hiện
ý chi vạ quyền lực của nhân dân, thay
mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
nhân dân đề quản li toàn bộ hoạt động
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận về các nội cùa đời sống xã hội. dung.
- Mặt trận Tỗ quốc Việt Nam vá các tồ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo chức chinh trị - xã hội là các cơ quan, luận
tồ chức đại diện, bào vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, chinh đáng cùa nhân
- GV mời HS trả lời câu hỏi. Các HS khác góp dân, chăm lo lợi ích chinh đáng của ý, bổ sung.
các đoản viên, hội viên.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Giáo án Bài 19 KTPL 10 Kết nối tri thức: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam
379
190 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án KTPL 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án KTPL 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(379 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 9: HỆ THỐN CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị
Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về đặc điểm, cấu trúc, nguyên
tắc tồ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn để và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và
trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến hệ thống chính trị Việt Nam.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điếu chình hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực
hiện đường lối, chủ trương cùa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Phân tích,
đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác đỗi với hệ thống
chính trị Việt Nam; Thực hiện nghĩa vụ tuân thủ các đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi;
Đổng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với quy định của pháp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
luật đối với hệ thống chính trị Việt Nam; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành
vi, việc làm chống phá hệ thống chính trị Việt Nam.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số
vấn đế cơ bản vế hệ thống chính trị Việt Nam; Bước đấu đưa ra các quyết định hợp lí
và tham gia giải quyết được một số vấn đề cùa cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng
các hành vi, việc làm phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước.
3. Phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện pháp luật.
- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Tranh/ảnh, clíp, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khai thác vốn sổng, trải nghiệm và những hiểu biết ban đáu của HS
vẽ đặc điếm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà
xâ hội chủ nghĩa Việt Nam để dẫn dắt vào bài học mới.
b. Nội dung: GV gọi một một số HS trả lời, dựa vào hiểu biết thực tế của HS.
c. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cấu HS kể một só hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí
Minh trong việc góp phán xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam.
- HS thực hiện yêu cẩu.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân, liên hệ thực tế tại địa phương, gia đình
để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh là
một tổ chức thuộc hệ thống chính trị Việt Nam. Hệ thống chính trị có vai trò chi phổi
mọi mặt của đời sống chính trị - xã hội của mỗi quốc gia. Bài học sau đây sẽ giúp các
em hiểu rõ hơn về cấu trúc, đặc điểm, nguyên tác tố chức và hoạt động cùa hệ thống
chính trị Việt Nam để từ đó có những việc làm đúng đắn góp phần xây dựng hệ thống
chính trị Việt Nam vững mạnh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH kiến THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thực hiện pháp luật
a. Mục tiêu: HS nêu được cấu trúc cùa hệ thống chính trị Việt Nam và hiểu được
vị trí của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc trường hợp SGK,
đưa ra và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được bài vào vởvào vở khái niệm về pháp luật.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cẩu HS làm việc cá nhân, quan sát sơ
đổ trong SGK (nếu có điếu kiện có thề sử dụng
máy chiếu để chiếu sơ đổ cho HS cùng quan sát)
đế trả lời các câu hỏi: Hệ thống chính trị Việt
Nam gốm những cơ quan nào? Hãy chia sẻ hiểu
biết của em về vị trí của các cơ quan đó trong hệ
thống chính trị Việt Nam.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận về các nội
dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi. Các HS khác góp
ý, bổ sung.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
1. Cấu trúc của hệ thống chính trị
Việt Nam
Hệ thống chinh trị Việt Nam bao gồm
nhiều cơ quan, tổ chức cấu thành và
được liên kết chặt chẽ với nhau thánh
một chỉnh thể thống nhất nhẳm thực thi
quyền làm chù cùa nhân dân đối với
đất nước,
Trong đó:
- Đảng Cộng sàn Việt Nam là Đảng
cầm quyển, lãnh đạo Nhà nước và xã
hội.
- Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa
Việt Nam lá công cụ tổ chức thực hiện
ý chi vạ quyền lực của nhân dân, thay
mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước
nhân dân đề quản li toàn bộ hoạt động
cùa đời sống xã hội.
- Mặt trận Tỗ quốc Việt Nam vá các tồ
chức chinh trị - xã hội là các cơ quan,
tồ chức đại diện, bào vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, chinh đáng cùa nhân
dân, chăm lo lợi ích chinh đáng của
các đoản viên, hội viên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét và chốt kiến thức (Nếu có máy
chiếu, GV có thể chiếu một số hình ảnh về các
cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị nước ta
cho HS cùng xem):
+ Hệ thống chính trị Việt Nam góm có các cơ
quan, tổ chức như: Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Mặt trận Tồ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt
Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hổ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ
nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam một bộ phận cùa
hệ thống chính trị, đổng thời là Đảng cẩm
quyển, lành đạo Nhà nước và xã hội.
+ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và
quyến lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu
trách nhiệm trước nhân dân đê’ quản lí toàn bộ
hoạt động của đời sống xã hội.
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên
minh chính trị, liên hiệp tự nguyện cùa tổ chức
chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85