Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: VẬT NUÔI VÀ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân loại được vật nuôi theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng.
- Nêu được các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta.
- Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới, đặc
điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững và chăn nuôi thông minh. 2. Năng lực
Năng lực chung: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về phân
loại vật nuôi, các phương thức chăn nuôi và xu hướng phát triển của chăn nuôi.
Năng lực riêng:
- Phân loại được vật nuôi theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng.
- Nêu được các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta.
- Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi Việt Nam và trên thế giới, đặc
điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững và chăn nuôi thông minh. 3. Phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu về các phương thức chăn nuôi và xu hướng phát triển của chăn
nuôi để vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV Công nghệ chăn nuôi 11.
- Tranh, ảnh, video.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Công nghệ chăn nuôi 11.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Thông qua hình ảnh và các câu hỏi gợi ý giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh
nghiệm đã có về phân loại vật nuôi và phương thức chăn nuôi.
- Những tình huống liên quan đến nội dung mới (chăn nuôi thông minh, chăn nuôi bền
vững,...) sẽ kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Nội dung: GV sử dụng hình ảnh phần dẫn nhập SGK tr.13 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phân loại vật nuôi; phương thức chăn nuôi phổ
biến và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu và hướng dẫn HS quan sát hình ảnh phần dẫn nhập:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Vật nuôi được phân loại như thế nào?
+ Có những phương thức chăn nuôi phổ biến nào ở nước ta?
+ Chúng có ưu và nhược điểm gì?
+ Hình ảnh trên minh họa cho phương thức chăn nuôi nào?
+ Thế nào là chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức đã được học trong chương trình Công
nghệ 7 để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Vật nuôi phân loại theo: nguồn gốc, đặc tính sinh vật học, mục đích sử dụng.
+ Những phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta: Ưu điểm Nhược điểm Chăn thả tự do
Chi phí đầu tư thấp
Năng suất thấp, không đảm
bảo an toàn sinh học, thường xảy ra dịch bệnh
Chăn nuôi công Năng suất cao, khả năng kiểm Đầu tư ban đầu lớn, quy mô nghiệp
soát dịch bệnh tốt, hiệu quả lớn tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm kinh tế cao môi trường
Chăn nuôi bán Chất lượng chăn nuôi cao, vật Nguy cơ gây ô nhiễm môi công nghiệp
nuôi được đối xử tốt
trường, dịch bệnh cao
+ Hình trên minh họa cho phương thức chăn nuôi công nghiệp.
+ Chăn nuôi bền vững là nền chăn nuôi bền vững về kinh tế, môi trường và xã hội.
+ Chăn nuôi thông minh là nền chăn nuôi ứng dụng các công nghệ, thiết bị, giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lí, giám sát toàn bộ quá trình chăn nuôi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2 – Vật nuôi và phương thức chăn nuôi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về phân loại vật nuôi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được có nhiều cách để phân loại vật nuôi,
đồng thời có thể vận dụng được kiến thức về phân loại vật nuôi vào thực tiễn chăn nuôi. b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I.1, 2, 3 trong SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- GV rút ra kết luận về cách phân loại vật nuôi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách phân loại vật nuôi và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Phân loại theo nguồn gốc
1. Tìm hiểu về phân loại vật nuôi
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a. Phân loại theo nguồn gốc
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm + Vật nuôi bản địa: những vật nuôi
đôi, quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.1 được hình thành và chăn nuôi ở một
SGK tr.13, 14 và trả lời câu hỏi:
địa phương hoặc khu vực nhất định
trên lãnh thổ Việt Nam, có khả năng
thích nghi tốt với điều kiện khí hậu
và tập quán chăn nuôi của địa phương.
+ Vật nuôi ngoại nhập: giống vật
nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài du
nhập vào Việt Nam qua các con
Giáo án Bài 2 Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức: Vật nuôi và phương thức chăn nuôi
84
42 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(84 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)