BÀI 2. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thu thập được tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ các nguồn khác nhau. 2. Năng lực: a. Năng lực chung:
- Tự học tự chủ: Thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày
báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
- Giao tiếp hợp tác: Thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy học hợp tác.
- Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ
tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề thực tiễn. b. Năng lực địa lí
- Nhận thức khoa học địa lí: Sưu tầm tư liệu về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã
hội của một số quốc gia có nền kinh tế phát triển và đang phát triển
- Tìm hiểu địa lí: Biết được sự khác nhau giữa các nhóm nước về đặc điểm kinh tế và
một số khía cạnh xã hội,..
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được nguyên nhân của sự khác nhau đó. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung
kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Chuẩn bị các tranh ảnh, video về kinh tế xã hội của một số nước
- Bảng số liệu, biểu đồ liên quan đến bài học.
2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân;
- Bút màu để làm việc nhóm;
- Sách giáo khoa và vở ghi;
- Dụng cụ truy cập Internet tìm các tư liệu liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu (3-5 phút)
a. Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới của HS. b. Nội dung:
- Trò chơi “đoán từ” c. Sản phẩm:
- Các từ cần đoán được: GDP, GNI/người, nhóm tuổi, văn hóa, dân số già, giáo dục,
nước phát triển, nước đang phát triển.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Luật chơi
+ HS được gv cung cấp các từ liên quan đến nội dung bài.
+ 1 HS sẽ gợi ý và các hs khác trả lời câu hỏi mức thời gian được đưa ra là 30 giây/cụm từ.
+ Trả lời chính xác trong khoảng thời gian càng nhanh thì điểm được cộng sẽ càng cao…
- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm thực hiện trò chơi
- Báo cáo, thảo luận: công bố kết quả.
- Kết luận, nhận định:
+ GV khen ngợi, khuyến khích và tiếp lửa cho sự tham gia của HS;
+ GV kết nối các từ khóa, dẫn dắt tới bài học mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
TÌM HIỂU VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
a. Mục tiêu: Thu thập tư liệu về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của một
quốc gia có nền kinh tế phát triển và một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển từ các nguồn khác nhau. b. Nội dung: - Sưu tầm về:
+ Đặc điểm kinh tế (Tống GDP, GNI/người, tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, một
số ngành kinh tế nổi bật,…
+ Một số khía cạnh xã hội: đặc điểm dân số, lao động, giáo dục,…
Link tham khảo: - Home Page (mofa.gov.vn); World Bank Group - International
Development, Poverty, & Sustainability,..
c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập Nhật Bản Cộng hòa Nam Phi Tiêu chí
(Nước phát triển)
(Nước đang phát triển) Đặc - GDP:…………. - GDP:…………. điểm - GNI/người:…….. - GNI/người:…….. kinh tế -
Tăng trưởng kinh tế:…… -
Tăng trưởng kinh tế:…… -
Cơ cấu kinh tế:…….. -
Cơ cấu kinh tế:…….. -
Cơ cấu dân số:…………. -
Cơ cấu dân số:…………. Đặc - Lao động:…….. - Lao động:…….. điểm xã - Giáo dục:…… - Giáo dục:…… hội -
Đô thị hóa:…….. -
Đô thị hóa:…….. - Mức sống:…….. - Mức sống:……..
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hình thành nhóm thảo luận theo kỹ thuật mảnh ghép. (2 bàn quay lại hoặc tùy sĩ số
lớp sẽ chia số lượng nhóm phù hợp)
Nhóm chẵn: Nước phát triển
Nhóm lẻ: Nước đang phát triển
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Mỗi cá nhân trong mỗi cụm làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu
hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình.
+ Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm mới trong cụm. Ghép sao cho nhóm mới có đủ thành viên của 3
nhóm tương ứng 3 nội dung. Các câu hỏi và câu trả lời của vòng 1 được các thành
viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm
vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết (lưu ý nhiệm vụ mới này phải gắn
liền với kiến thức thu được ở vòng 1)
+ Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả.
+ GV quan sát, hỗ trợ các nhóm nếu có khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi ngẫu nhiên nhóm báo cáo, bổ sung;
+ Cụm trưởng photo PHT cho thành viên các nhóm về dán vào vở ghi hoặc ghi lại nội dung vào vở.
- Kết luận, nhận định:
GV nhận xét phần làm việc các nhóm THÔNG TIN THAM KHẢO 1. Nhật Bản ♦ Đặc điểm kinh tế
- Nhật Bản là đảo quốc nằm ở phía Đông của Châu Á và là nền kinh tế lớn thứ 3 trên
thế giới, là thành viên của G7 và G20.
- Theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới (World Bank), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
của Nhật Bản đạt 5,05 nghìn tỷ đô la Mỹ trong năm 2020, đứng thứ 3 thế giới (sau
Hoa Kỳ và Trung Quốc), chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới.
- Từ năm 2010 - 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản có nhiều biến động:
+ Năm 2010, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản đạt 4.1%;
+ Tuy nhiên, đến năm 2019, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 0.3 %
+ Đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống, chỉ còn - 4.5%.
- Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP bình quân đầu người năm 2020 của Nhật Bản là 39.890 USD.
Giáo án Bài 2 Địa lí 11 Chân trời sáng tạo (2024): Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước
239
120 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 11 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(239 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'(&!)&*%+,&"-./01")&%2345&6"
(78(9()&:,);<($
"$,=(%">.
?$1@*
!"
#$)AB*
$)AB*
# $%& '# ()*+(,
+%%-./01 23 4$,56"
# $# $%& 7(8 0&,
'"
!9:73;01 8 # 3<)
*# =$0 +('
"#$% &'# $%& 5> 4$,
56?"
$)ABCD
()*%+,-9@AB3>.&
$ 7)3( )3
./0%+,-9C6 D7B3(
.&>""
1(*)2*34%59E4. ,=F6
7"
E$FGH
4/6.6*# (2 G'> =20
2=$+('"
7/9%((1'+4FF# (
7>(+(01 "
""$%&"2% IJKL&M(/!&M(N"O.
?$PQRS
:H+-)4>0I%
C4 >+3!=$+('"
,TUUSR*VWX#WEXYWY
#$&TZ
E5,%I3(F/
CG(3(7/
@ %%(J /
K1 1),LI)I*=$0 +('"
"""$%"2)%[+)&JKL&M(
&R\]?*1^]_,^`E3Yab
a. Mục tiêu: M, 2'M@(&%A1*
32M@"
b. Nội dung:
)N8O%P
c. Sản phẩm:
:A%9EKQ>ERLS T>7U>V7>0F (> %01>
)3> )3"
d. Tổ chức thực hiện:
3(Rc*
Luật chơi
WM@ 5=$0 +("
WXM@Y Z()4TF[2T )(\]
F,S1"
W)4T.)% %4 T ( *3 Y(
%^
3%Bc*M@(6)N8
3 QRQRRd*# +$4"
31ddC*
WE_I >,.(;%6 M@/
WE_7>0`0a+('"
&R\]#*&ef@gEVab
%+,&"-./01")&%2345&6"(78(9()&:,);<(
,TUUSR*VWX#WEXYWY
a. Mục tiêu: B3>.&
$ 7)3($ 7 )3
!"
b. Nội dung:
@A9
WbB3c EKQ>ERLS T>V )J >85>
(U+>^
Wd.&9B30F>% > %01>^
NffR9 M%IQ Ic%e" %"f/ g%)0CE)%LI)%
KII%I>Q%I),>h@+,>""
c. Sản phẩm: M%(('
%SD
)d
89:0;
(])F
89:%0;
h
f
<=>>>>?
@A9B>>??
49C*>>
3 D$*>>??
<=>>>>?
@A9B>>??
49C*>>
3 D$*>>??
h
i
]
D$E&F>>>>?
G%H>>??
>>
3 I!+J>>??
3 K)&F>>??
D$E&F>>>>?
G%H>>??
>>
I!+J>>??
K)&F>>??
d. Tổ chức thực hiện:
3(Rc*
WM*(74%I%i4 j"ck+($,&%Bl,m
Y 7lf
R7n9R)3
R7o9R )3
3%Bc*
L1MNJ/O
,TUUSR*VWX#WEXYWY
d<F)% <1()% %4 (G>, mF
[>( &D Z*"
L1MPJ//"Q
M*(7)% 1"Ej%%77(=\
78 2 \0 ":F[(F)4TN X(
=)% 7oA,"
p'(=)% 73540 JN X*
1Y %%73 4$,cZ1(,4 a
2JN Xf
W:761)*+(,(o$4"
WE_$><)777V"
3 QRQRRd*
WE_ ' `=7+%%>+U /
W:1)J %%QM%(=70(%J %B &
0 (%J"
31ddC*
E_jA(7
%&j)P%")%&8,1&kl
?$)d
mhf
RC4(4%$qJ.b# :Fr((2\)=
> ((=Es(Ek]"
I%R F( cg%)0Cf>U 4H$cEKQf
RC4&t>]t *u#di)% Vk]k]>2 2\ c
M%pv() wf>%4 xyEKQ%( "
Vk]X]k]k]>V )J EKQRC47+ 9
WRVk]X]>V )J EKQRC4&z"Xy/
W,=>Vk]X{>V )J EKQ|&]"\y
WbVk]k]>V )J EKQ 4 >|Nz"ty"
I%wi$cLd}f>EKQ+*$FA TVk]k]R
C4(\{"~{]•@K"
,TUUSR*VWX#WEXYWY
)% 85RC49
WK-1( (7 )N$)' >|)' 5cVk]k]>
(0-1x{"xyf"
WR7 (# >F>,4|)' [5cVk]k]> (
(,|]>\yf"
R T0FRC475 %/|MKLRC4
7)5%>&]>{k\Vk]k]"
m,]ZnfD\i]
w,#0F9(# 0F"RVk]k]0FRC4(Xkx>k) T>
2 2XX "
|V 0FRC4)55>0]yVk]]~(Vk]k](]>\y"
:850F9
WRC47.8D"
WRC4($ 7850F (>U') +*%5 "
_5#-79|0F(-%c{X>~yVk]k]f/#,#(l #-
5 cVk]k]f>((€>R #"""
d2 T0F#-%>8J&A &>#-! T(
) F>V7"
RC4)5G)' A% %01"MA()T %
( )-&%23*(=F>&%=D # 0F7
2>,=#%>7))% (# "
RC47 ,)3>X]]y T0F +4%3,":
=%,RC4%4 X]yEKQ(7 V "
RC4()% $ )3)= u Tl
D6+q ](sk>ty'I%'=+&'>%• (
) 5>% ( di()F‚"
#$(])F
mhf
: NRQ()% +5FQ>($ 0,
5JFQ(=Ek]cVk]k]f"
RVk]k]>U 4HEKQ: NRQ&\\t"z|•@K"
,TUUSR*VWX#WEXYWY