Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết được vai trò của các chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Nhận diện được vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế, 2. Năng lực * Năng lực chung:
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để làm
rõ vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế.
+ Biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận,
đánh giá về vai trò của mỗi chủ thể trong nền kinh tế. * Năng lực riêng: - Điều chỉnh hành vi:
+ Nhận diện được vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
+ Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của mình và của người khác với
tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh được hành vi của mình
trong việc thực hiện trách nhiệm của công dân với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Chủ động tham gia vào nền kinh tế với tư cách là một chủ thể kinh tế phù hợp với
lứa tuổi để thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
và trong các hoạt động kinh tế.
+ Giải thích được một cách đơn giản một số hiện tượng, vấn đề kinh tế đang diễn ra ở
địa phương và đất nước. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm:
+ Thực hiện tốt trách nhiệm của công dân HS khi tham gia vào nền kinh tế với tư cách là một chủ thể.
+ Tích cực tham gia và vận động người khác thực hiện đúng vai trò của công dân khi
tham gia vào nền kinh tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Video, tranh ảnh liên quan đến bài học;
- Hình ảnh/Slide chiếu các hình ảnh trong SGK, giấy A3, bút màu, băng keo/
nam châm dính bảng; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh - SGK.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được tên các sản phẩm trong hộp kín và các chủ
thể , kinh tế liên quan đến sản phẩm đó. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV cho HS chơi trò chơi “Tìm vật đoán tên” như trong SGK (GV chuẩn bị trước 3
– 5 sản phẩm trong hộp kín). GV mời một số HS lên miêu tả đồ vật trong hộp kín, HS
không được nói tên sản phẩm mà phải miêu tả để các bạn trong lớp đoán được tên sản
phẩm đó, nội dung miêu tả phải thể hiện các nội dung liên quan đến sản phẩm bao gồm:
a) Xác định những chủ thể liên quan đến sản phẩm đó. Ví dụ: Người sản xuất đt sản
phẩm đó là ai? Sản phẩm đó thoả mãn nhu cầu nào, của đối tượng tiêu dùng nào? Có
thể mua sản phẩm đó ở đâu?
b) Các bạn HS trong lớp cùng suy nghĩ về nội dung miêu tả và đoán tên đồ vật đang được nhắc đến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Có nhiều chủ thể khác nhau tham gia vào các hoạt động kinh tế trong đời sống xã
hội. Vậy, mỗi chủ thể có vai trò gì đối với nền kinh tế? Với tư cách là một chủ thể
tham gia vào nền kinh tế, bản thân em có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của
đời sống xã hội? Chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay – Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu Chủ thể sản xuất a. Mục tiêu:
- HS biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để
làm rõ vai trò của chủ thể sản xuất trong nền kinh tế.
- HS biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận,
đánh giá về vai trò của chủ thể sản xuất trong nền kinh tế.
b. Nội dung: GV chia lớp thành 6 nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn; phát cho mỗi
nhóm 1 bảng phụ/giấy A3, bút viết bảng; giao nhiệm vụ cho các nhóm
c. Sản phẩm học tập: vai trò của chủ thể sản xuất trong nền kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Chủ thể sản xuất
- GV chia lớp thành 6 nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn; phát - Chủ thể sản xuất là cá nhân, hộ gia đình,
cho mỗi nhóm 1 bảng phụ/giấy A3, bút viết bảng; giao nhiệm vụ doanh nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm đáp cho các nhóm như sau:
ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chủ thể sản
+ Đọc thông tin ở mục 1 trong SGK trang 12.
xuất sử dụng các yếu tố đầu vào như vốn, sức
+ Trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 12; ghi kết quả vào bảng lao động, tài nguyên thiên nhiên,. . để sản nhóm/giấy A3.
xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. Chủ thể sản
xuất luôn quan tâm đến việc lựa chọn loại
a) Việc làm của chủ thể sản xuất trong thông tin bên đã đem lại hàng hoá sản xuất, xác định số lượng sản
điều gì cho bản thân anh H và gia đình?
phẩm làm ra và kĩ thuật sản xuất phù hợp để
b) Với vai trò là người sản xuất, anh H đã đóng góp gì cho nền
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 2 KTPL 10 Cánh diều: Các chủ thể của nền kinh tế
180
90 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(180 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết được vai trò của các chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Nhận diện được vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia
trong nền kinh tế,
2. Năng lực
* Năng lực chung:
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để làm
rõ vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế.
+ Biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận,
đánh giá về vai trò của mỗi chủ thể trong nền kinh tế.
* Năng lực riêng:
- Điều chỉnh hành vi:
+ Nhận diện được vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia
trong nền kinh tế.
+ Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của mình và của người khác với
tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh được hành vi của mình
trong việc thực hiện trách nhiệm của công dân với tư cách là một chủ thể tham gia
trong nền kinh tế.
- Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Chủ động tham gia vào nền kinh tế với tư cách là một chủ thể kinh tế phù hợp với
lứa tuổi để thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
và trong các hoạt động kinh tế.
+ Giải thích được một cách đơn giản một số hiện tượng, vấn đề kinh tế đang diễn ra ở
địa phương và đất nước.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
+ Thực hiện tốt trách nhiệm của công dân HS khi tham gia vào nền kinh tế với tư cách
là một chủ thể.
+ Tích cực tham gia và vận động người khác thực hiện đúng vai trò của công dân khi
tham gia vào nền kinh tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Video, tranh ảnh liên quan đến bài học;
- Hình ảnh/Slide chiếu các hình ảnh trong SGK, giấy A3, bút màu, băng keo/
nam châm dính bảng; Phiếu bài tập.
2. Đối với học sinh
- SGK.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được tên các sản phẩm trong hộp kín và các chủ
thể , kinh tế liên quan đến sản phẩm đó.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV cho HS chơi trò chơi “Tìm vật đoán tên” như trong SGK (GV chuẩn bị trước 3
– 5 sản phẩm trong hộp kín). GV mời một số HS lên miêu tả đồ vật trong hộp kín, HS
không được nói tên sản phẩm mà phải miêu tả để các bạn trong lớp đoán được tên sản
phẩm đó, nội dung miêu tả phải thể hiện các nội dung liên quan đến sản phẩm bao
gồm:
a) Xác định những chủ thể liên quan đến sản phẩm đó. Ví dụ: Người sản xuất đt sản
phẩm đó là ai? Sản phẩm đó thoả mãn nhu cầu nào, của đối tượng tiêu dùng nào? Có
thể mua sản phẩm đó ở đâu?
b) Các bạn HS trong lớp cùng suy nghĩ về nội dung miêu tả và đoán tên đồ vật đang
được nhắc đến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Có nhiều chủ thể khác nhau tham gia vào các hoạt động kinh tế trong đời sống xã
hội. Vậy, mỗi chủ thể có vai trò gì đối với nền kinh tế? Với tư cách là một chủ thể
tham gia vào nền kinh tế, bản thân em có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của
đời sống xã hội? Chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay – Bài 2: Các chủ thể của
nền kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu Chủ thể sản xuất
a. Mục tiêu:
- HS biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để
làm rõ vai trò của chủ thể sản xuất trong nền kinh tế.
- HS biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận,
đánh giá về vai trò của chủ thể sản xuất trong nền kinh tế.
b. Nội dung: GV chia lớp thành 6 nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn; phát cho mỗi
nhóm 1 bảng phụ/giấy A3, bút viết bảng; giao nhiệm vụ cho các nhóm
c. Sản phẩm học tập: vai trò của chủ thể sản xuất trong nền kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn; phát
cho mỗi nhóm 1 bảng phụ/giấy A3, bút viết bảng; giao nhiệm vụ
cho các nhóm như sau:
+ Đọc thông tin ở mục 1 trong SGK trang 12.
+ Trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 12; ghi kết quả vào bảng
nhóm/giấy A3.
a) Việc làm của chủ thể sản xuất trong thông tin bên đã đem lại
điều gì cho bản thân anh H và gia đình?
b) Với vai trò là người sản xuất, anh H đã đóng góp gì cho nền
1. Chủ thể sản xuất
- Chủ thể sản xuất là cá nhân, hộ gia đình,
doanh nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chủ thể sản
xuất sử dụng các yếu tố đầu vào như vốn, sức
lao động, tài nguyên thiên nhiên,... để sản
xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. Chủ thể sản
xuất luôn quan tâm đến việc lựa chọn loại
hàng hoá sản xuất, xác định số lượng sản
phẩm làm ra và kĩ thuật sản xuất phù hợp để
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
kinh t
ế
và xã h
ộ
i?
c) Ngoài chủ thể sản xuất trong thông tin bên, em còn biết đến
những chủ thể nào nữa?
- GV đặt thêm câu hỏi: Từ nội dung vừa thảo luận, em hãy cho
biết thế nào là chủ thể sản xuất. Chủ thể sản xuất có vai trò gì
trong nền kinh tế? Khi tham gia hoạt động kinh tế, chủ thể sản
xuất cần thực hiện trách nhiệm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm (có thể sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn).
- GV quan sát HS thảo luận nhóm, xác định nhóm có kết quả tốt
nhất (tinh thần hợp tác trong nhóm, thời gian thảo luận nhanh
nhất, hiệu quả nhất).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV chọn đại diện của 1 – 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).
Qua hoạt động thảo luận nhóm (hoặc hoạt động khác), HS bước
đầu nhận biết được vai trò của chủ thể sản xuất đối với sự phát
triển của nền kinh tế.
a) Việc nuôi tôm thể chân trắng công nghệ cao đã mang lại lợi
nhuận cho bản thân và gia đình anh H.
b) Với tư cách là chủ thể sản xuất, việc làm của anh H đã góp
phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội (nộp thuế cho Nhà
nước; tạo việc làm cho người dân địa phương và truyền đạt mô
hình sản xuất “xanh và sạch” cho những hộ nuôi tôm lân
cận,...).
c) Chủ thể sản xuất trong thông tin trên là hộ gia đình. Một số
chủ thể sản xuất khác trong nền kinh tế như: cá nhân, hợp tác
xã, doanh nghiệp, nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ,..
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
có l
ợ
i nh
ấ
t cho b
ả
n thân, thúc đ
ẩ
y n
ề
n kinh t
ế
phát triển.
- Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, chủ thể
sản xuất cần tuân thủ pháp luật, có trách
nhiệm đối với người tiêu dùng, với xã hội và
môi trường, góp phần phát triển bền vững.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV đánh giá, nh
ậ
n xét, chu
ẩ
n ki
ế
n th
ứ
c, chuy
ể
n sang n
ộ
i dung
mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Chủ thể trung gian
a. Mục tiêu:
- Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để làm rõ
vai trò của chủ thể trung gian trong nền kinh tế.
- Biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận,
đánh giá về vai trò của chủ thể trung gian trong nền kinh tế.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp; giao nhiệm vụ cho các cặp.
c. Sản phẩm học tập: vai trò của chủ thể trung gian trong nền kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp; giao nhiệm vụ cho các cặp
với nội dung như sau:
+ Các cặp đọc và thảo luận thông tin ở mục 2 trong SGK trang
13.
+ Trả lời 2 câu hỏi trong SGK trang 13 và ghi kết quả vào vở
nhập/giấy A4.
a) Hoạt động của chủ thể trung gian giúp ích gì cho người sản
xuất và người tiêu dùng?
b) Ngoài những chủ thể trung gian kể trên, em còn biết đến
những chủ thể trung gian nào khác nữa?
- GV đặt thêm câu hỏi: Từ nội dung vừa thảo luận, em hãy cho
biết thế nào là chủ thể trung gian. Chủ thể trung gian có vai trò
gì trong nền kinh tế? Khi tham gia hoạt động kinh tế, chủ thể
trung gian cần thực hiện trách nhiệm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Chủ thể trung gian
- Chủ thể trung gian là các cá nhân, tổ chức
đóng vai trò cầu nối giữa người sản xuất với
người tiêu dùng trong nền kinh tế. Do sự phát
triển của sản xuất và trao đổi, dưới tác động
của phân công lao động xã hội, những chủ thể
trung gian xuất hiện trên thị trường thực hiện
kết nối các quan hệ mua và bán.
- Nhờ có các chủ thể trung gian mà nền kinh tế
trở nên sống động, linh hoạt hơn. Chủ thể
trung gian góp phần làm cho sản xuất và tiêu
dùng trở nên tương thích với nhau, thúc đẩy
sản xuất và tiêu dùng phát triển.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
HS th
ả
o lu
ậ
n đ
ể
hoàn thành nhi
ệ
m v
ụ
và ghi câu tr
ả
l
ờ
i vào
vở nháp/giấy A4.
- GV quan sát quá trình HS làm việc của các cặp và hỗ trợ nếu
HS gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
a) Hoạt động của các siêu thị điện máy giúp kết nối các nhà sản
xuất điện, điện tử với người tiêu dùng.
b) Ngoài chủ thể trung gian nêu trên, còn nhiều chủ thể trung
gian khác nữa như thương nhân, trung gian môi giới (môi giới
chứng khoán, môi giới nhà đất, môi giới khoa học – công
nghệ,...).
- Khi tham gia nền kinh tế với tư cách là chủ thể trung gian, các
tổ chức, cá nhân cần thực hiện đúng vai trò cầu nối, gắn kết
chủ thể sản xuất với chủ thể tiêu dùng; làm cho sản xuất và
tiêu dùng trở nên tương thích với nhau, thúc đẩy sản xuất và
tiêu dùng phát triển. Cần phê phán, loại trừ các chủ thể trung
gian vi phạm pháp luật như lừa đảo, môi giới bất hợp pháp,...
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Chủ thể tiêu dùng
a. Mục tiêu:
– Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để làm
rõ vai trò của chủ thể tiêu dùng trong nền kinh tế.
– Biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận,
đánh giá về vai trò của chủ thể tiêu dùng trong nền kinh tế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn; giao
nhiệm vụ cho các nhóm
c. Sản phẩm học tập: vai trò của chủ thể tiêu dùng trong nền kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải
bàn; giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Các nhóm đọc tình huống ở mục 3 trong SGK trang 13 và
thảo luận.
+ Trả lời câu hỏi trong SGK và ghi kết quả vào bảng nhóm/giấy
A3: Theo em, trước khi quyết định chi tiêu, Lan cần phải xác
định những điều gì? Quyết định chi tiêu của Lan phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và đặt thêm câu hỏi:
Từ nội dung vừa thảo luận, em hãy cho biết chủ thể tiêu dùng
là gì. Chủ thể tiêu dùng có vai trò gì trong nền kinh tế? Khi
tham gia vào nền kinh tế với tư cách là chủ thể tiêu dùng, bản
thân em cần thực hiện trách nhiệm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS treo bảng ghi kết quả thảo luận của nhóm (sử dụng kĩ
thuật phòng tranh), cử đại diện của nhóm báo cáo kết quả và
trả lời câu hỏi của nhóm bạn (nếu có). HS trong lớp lần lượt
quan sát kết quả của từng nhóm, ghi chép, lắng nghe, đặt câu
hỏi cho nhóm bạn.
Trước khi quyết định chi tiêu, Lan phải xác định số tiền được
3. Chủ thể tiêu dùng
- Chủ thể tiêu dùng là người mua và sử dụng
hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu của
mình. Người tiêu dùng ra quyết định chỉ tiêu
dựa trên số tiền mình có, lựa chọn sản phẩm và
phương thức mua hàng phù hợp với nhu cầu
của cá nhân.
- Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người
tiêu dùng là động lực quan trọng thúc đẩy sản
xuất phát triển. Vì vậy, ngoài việc thoả mãn nhu
cầu của mình, người tiêu dùng cần có trách
nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã
hội.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
giao đ
ể
chu
ẩ
n b
ị
b
ữ
a trưa, quy
ế
t đ
ị
nh s
ả
n ph
ẩ
m s
ẽ
mua và
phương thức mua hàng cụ thể như thế nào? Quyết định chi
tiêu của Lan phụ thuộc vào lượng tiền được giao; thị hiếu tiêu
dùng của các bạn trong lớp (các món ăn mà các bạn trong lớp
yêu thích); giá cả hàng hoá và phương thức thanh toán (Ví dụ:
Mua trực tuyến thì có thể phải mất thêm phí giao hàng).
GV dựa trên câu trả lời của HS để nhận xét và phân tích thêm:
Khi tham gia nền kinh tế với tư cách là chủ thể tiêu dùng, mỗi
chúng ta cần phải tiêu dùng có trách nhiệm, chẳng hạn sử
dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường, giảm thiểu rác
thải nhựa, tiêu dùng theo sự khuyến nghị của Nhà nước (người
Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam),... Tích cực tuyên
truyền, vận động mọi người xung quanh tiêu dùng vì sự phát
triển bền vững. Cần phê phán việc tiêu dùng lãng phí, ảnh
hưởng đến môi trường.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.
Hoạt động 4: Tìm hiểu Chủ thể nhà nước
a. Mục tiêu:
- Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để làm rõ
vai trò của chủ thể nhà nước trong nền kinh tế.
- Biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận,
đánh giá về vai trò của chủ thể nhà nước trong nền kinh tế.
b. Nội dung: GV chia lớp thành 6 nhóm; giao nhiệm vụ cho các nhóm trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: vai trò của chủ thể nhà nước trong nền kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải
bàn; giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Các nhóm đọc trường hợp và thông tin ở mục 4 trong SGK
trang 14 và thảo luận.
+ Trả lời 2 câu hỏi trong SGK trang 14 và ghi kết quả vào bảng
nhóm/giấy A3:
a) Từ trường hợp và thông tin bên, em hãy cho biết với Nhà
nước đang thực hiện vai trò gì với tư cách là một và chủ thể
của nền kinh tế.
b) Ngoài vai trò trên, em có thể nêu thêm những vai trò nào
khác của chủ thể nhà nước trong nền kinh tế?
- GV nhận xét và đặt thêm câu hỏi: Từ nội dung vừa thảo luận,
em hãy làm rõ trách nhiệm của chủ thể nhà nước trong nền
kinh tế và ý nghĩa của sự quản lí của Nhà nước về kinh tế đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS treo bảng ghi kết quả thảo luận của nhóm (sử dụng kĩ
thuật phòng tranh), cử đại diện của nhóm báo cáo kết quả và
trả lời câu hỏi của nhóm bạn (nếu có). HS trong lớp lần lượt
quan sát kết quả của từng nhóm, ghi chép, lắng nghe, đặt câu
hỏi cho nhóm bạn.
a) Vai trò của Nhà nước được thể hiện ở trường hợp cụ thể là:
Nhà nước có thể tham gia nền kinh tế với tư cách là chủ thể
sản xuất, chủ thể tiêu dùng hoặc chủ thể trung gian; ngoài ra,
Nhà nước còn có vai trò quản lí nền kinh tế.
4. Chủ thể nhà nước
- Nhà nước là một chủ thể của nền kinh tế, có
vai trò điều tiết và tạo điều kiện thuận lợi cho
các chủ thể kinh tế khác hoạt động sản xuất
kinh doanh hiệu quả.
- Nhà nước cũng tác động để điều chỉnh và
khắc phục những vấn đề nảy sinh trong quá
trình phát triển kinh tế – xã hội.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ở
thông tin: Vai trò c
ủ
a Nhà nư
ớ
c đư
ợ
c th
ể
hi
ệ
n thông qua
việc điều chỉnh và khắc phục những vấn đề trong nền kinh tế
như vấn đề nghèo đói, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và
nâng cao chất lượng cuộc sống.
b) Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế còn được thể hiện ở
việc Nhà nước sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục
những khuyết tật của thị trường; tạo lập môi trường kinh tế
cho các chủ thể phát huy sự sáng tạo,...
- GV dựa trên câu trả lời của HS để nhận xét và phân tích
thêm: Khi tham gia nền kinh tế với tư cách là chủ thể nhà
nước, mỗi cá nhân trong bộ máy nhà nước cần nhận thức rõ
trách nhiệm của mình, tránh gây cản trở cho sự hoạt động của
các chủ thể trong nền kinh tế,... Ở nước ta, sự quản lí của Nhà
nước về kinh tế có ý nghĩa quan trọng, góp phần điều tiết và
tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế khác hoạt động
sản xuất kinh doanh hiệu quả. Nhà nước cũng tác động để
điều chỉnh và khắc phục những vấn đề nảy sinh trong quá trình
phát triển kinh tế- xã hội.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Nhận diện được vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia
trong nền kinh tế.
- Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của mình và của người khác với
tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh được hành vi của mình
trong việc thực hiện trách nhiệm của công dân với tư cách là một chủ thể tham gia
trong nền kinh tế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Chủ động tham gia vào nền kinh tế với tư cách là một chủ thể kinh tế phù hợp với
lứa tuổi để thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
và trong các hoạt động kinh tế.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho cá nhân, phát Phiếu bài tập (Phụ lục) và yêu cầu
HS hoàn thành bài luyện tập 1, 2,3, 4.
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS
PHIẾU BÀI TẬP
Họ tên:………………………… Lớp:……………
Bài 1. Em hãy cho biết ai là chủ thể sản xuất trong những trường hợp sau đây. Vì sao? (Đánh dấu X
vào phương án mà em chọn)
Cá nhân, tổ chức Chủ thể
sx
Giải thích lí do
A. Người lái xe taxi.
B. Hợp tác xã nuôi bò sữa.
C. Doanh nghiệp chế biến hạt điều
xuất khẩu.
D. Một nhóm người đi du lịch.
E. Nhóm HS đang làm báo tường treo
tại lớp.
G. Mẹ tranh thủ cắt may quần áo cho
các con vào buổi tối
Bài 2. Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
Trường hợp. Lan là HS cấp trung học phổ thông. Hằng tuần, Lan thường cùng mẹ đi chợ mua thực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ph
ẩ
m cho gia đ
ình. Lan còn ph
ụ
giúp b
ố
m
ẹ
làm đ
ồ
mây tre đan đ
ể
bán. Nh
ữ
ng d
ị
p có h
ộ
i ch
ợ
do đ
ị
a
phương tổ chức, Lan cùng bố mẹ mang các sản phẩm của gia đình đến hội chợ để bán. Nhận thức
được trách nhiệm của bản thân với tư cách là một chủ thể của nền kinh tế, Lan thường xuyên bàn bạc
với bố mẹ cách sản xuất những sản phẩm mây tre đan đẹp mắt, phù hợp với nhu cầu và giá cả phù
hợp với người tiêu dùng.
a) Em hãy cho biết Lan đã tham gia nền kinh tế với tư cách là những chủ thể nào.
b) Em hãy nhận xét việc thực hiện vai trò của Lan và gia đình với tư cách là chủ thể sản xuất.
Trả lời:
…………………………………………
Bài 3: Em hãy cùng bạn thảo luận để trả lời câu hỏi:
Câu hỏi Câu trả lời
A. Vì sao sự phân biệt giữa người sản xuất và
người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối?
B. Giữa chủ thể sản xuất, chủ thể tiêu dùng và
chủ thể trung gian có sự phụ thuộc và tác động
qua lại với nhau như thế nào?
C. Trong nền kinh tế, cá nhân, tổ chức cụ thể
nào có thể đóng vai trò là chủ thể trung gian?
Em hãy làm rõ vai trò của chủ thể trung gian đó
và tác động qua lại giữa chủ thể trung gian với
các chủ thể kinh tế khác.
Bài 4: GV giao nhiệm vụ cho cá nhân, yêu cầu HS viết câu trả lời ra giấy nháp và yêu
cầu HS trả lời với nội dung cụ thể như sau:
a) Mỗi HS liệt kê các việc làm cụ thể để làm rõ vai trò của chủ thể nhà nước trong
việc tạo điều kiện cho các chủ thể (chủ thể sản xuất, chủ thể trung gian, chủ thể tiêu
dùng) hoạt động hiệu quả.
b) Chia sẻ hiểu biết của em về việc làm đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án:
PHIẾU BÀI TẬP
Họ tên:………………………… Lớp:……………
Bài 1. Em hãy cho biết ai là chủ thể sản xuất trong những trường hợp sau đây. Vi sao? (Đánh dấu X
vào phương án mà em chọn)
Cá nhân, tổ chức Chủ thể
sx
Giải thích lí do
A. Người lái xe taxi. x Đây là chủ thể sản xuất vì người lái xe taxi trực
tiếp cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu đi lại
của người tiêu dùng.
B. Hợp tác xã nuôi bò sữa. x Hợp tác xã là chủ thể sản xuất vì họ trực tiếp
tạo ra hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản
phẩm sữa của xã hội.
C. Doanh nghiệp chế biến hạt điều
xuất khẩu.
x Doanh nghiệp này là chủ thể sản xuất vì đã
trực tiếp tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của xã hội, trực tiếp sản xuất kinh
doanh và thu lợi nhuận.
D. Một nhóm người đi du lịch. Nhóm người đi du lịch không phải là chủ thể
sản xuất mà là chủ thể tiêu dùng.
E. Nhóm HS đang làm báo tường treo
tại lớp.
Nhóm HS không phải là chủ thể sản xuất vì
không trực tiếp tạo ra sản phẩm để thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
G. Mẹ tranh thủ cắt may quần áo cho
các con vào buổi tối
Đây không phải là chủ thể sản xuất vì trong
nền kinh tế thị trường, chủ thể sản xuất phải là
người trực tiếp tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của xã hội, trực tiếp sản xuất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
kinh doanh và thu l
ợ
i nhu
ậ
n.
Bài 2. Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
Trường hợp. Lan là HS cấp trung học phổ thông. Hằng tuần, Lan thường cùng mẹ đi chợ mua thực
phẩm cho gia đình. Lan còn phụ giúp bố mẹ làm đồ mây tre đan để bán. Những dịp có hội chợ do địa
phương tổ chức, Lan cùng bố mẹ mang các sản phẩm của gia đình đến hội chợ để bán. Nhận thức
được trách nhiệm của bản thân với tư cách là một chủ thể của nền kinh tế, Lan thường xuyên bàn bạc
với bố mẹ cách sản xuất những sản phẩm mây tre đan đẹp mắt, phù hợp với nhu cầu và giá cả phù
hợp với người tiêu dùng.
a) Em hãy cho biết Lan đã tham gia nền kinh tế với tư cách là những chủ thể nào.
b) Em hãy nhận xét việc thực hiện vai trò của Lan và gia đình với tư cách là chủ thể sản xuất.
Trả lời:
a) Lan đã tham gia vào nền kinh tế với tư cách là chủ thể tiêu dùng, chủ thể sản xuất và chủ thể trung
gian.
b) Lan đã tích cực tham gia vào nền kinh tế với tư cách là chủ thể sản xuất và biết bàn bạc với gia đình
để thúc đẩy việc sản xuất của gia đình phát triển hơn.
Bài 3: Em hãy cùng bạn thảo luận để trả lời câu hỏi:
Câu hỏi Câu trả lời
A. Vì sao sự phân biệt giữa người sản xuất và
người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối?
Vì trong thực tiễn nền kinh tế mỗi chủ thể có
thể đóng nhiều vai trò khác nhau nên việc phân
chia chỉ có tính tương đối để thấy được chức
năng chính của các chủ thể này khi tham gia thị
trường. Ví dụ: Thực tế doanh nghiệp vừa đóng
vai trò là người mua và cũng là người bán.
B. Giữa chủ thể sản xuất, chủ thể tiêu dùng và
chủ thể trung gian có sự phụ thuộc và tác động
qua lại với nhau như thế nào?
Giữa các chủ thể này có mối quan hệ, tác động
qua lại với nhau, trong đó: Có chủ thể sản xuất
mới có tiêu dùng và trung gian; trung gian góp
phần kết nối sản xuất và tiêu dùng; tiêu dùng là
động lực thúc đẩy sản xuất phát triển;... Nền
kinh tế càng phát triển, các chủ thể này càng
phụ thuộc chặt chẽ vào nhau hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Trong nền kinh tế, cá nhân, tổ chức cụ thể
nào có thể đóng vai trò là chủ thể trung gian?
Em hãy làm rõ vai trò của chủ thể trung gian đó
và tác động qua lại giữa chủ thể trung gian với
các chủ thể kinh tế khác.
Các tổ chức, cá nhân đóng vai trò là chủ thể
trung gian như thương nhân, trung gian môi giới
(môi giới chứng khoán, môi giới nhà đất, môi
giới khoa học – công nghệ,...). Nhờ các chủ thể
này mà chủ thể sản xuất kết nối với chủ thể tiêu
dùng nhanh chóng, dễ dàng hơn,...
Bài 4: HS liệt kê được các ví dụ cụ thể để làm rõ vai trò của chủ thể nhà nước (đối với
chủ thể sản xuất: Nhà nước thường xuyên hỗ trợ công nghệ cho doanh nghiệp; cho
doanh nghiệp vay vốn ưu đãi, giảm thuế; đối với chủ thể trung gian: Nhà nước tạo
điều kiện khuyến khích chủ thể trung gian phát triển, đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ
tầng, thông tin giúp chủ thể trung gian dễ dàng thực hiện vai trò của mình; đối với chủ
thể tiêu dùng: Nhà nước kiểm soát giá cả hàng hoá trên thị trường; quản lí sản xuất để
đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng;...).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS chủ động tham gia vào nền kinh tế với tư cách là một chủ thể kinh tế
phù hợp với lứa tuổi để thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời
sống xã hội và trong các hoạt động kinh tế.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Vận dụng SGK
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các hoạt động sản xuất tại địa phương và viết một
bài thu hoạch ngắn theo yêu cầu sau:
+ Mô tả các hoạt động sản xuất ở địa phương theo gợi ý. Các mặt hàng sản xuất nổi
bật ở địa phương, quy mô, số lượng sản phẩm được sản xuất như thế nào? Sản xuất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
như thế nào (bằng cách nào)? Phải sử dụng những nguồn lực gì? Sản xuất cho đối
tượng nào (cho ai)?
+ Nêu nhận xét về sự phát triển của hoạt động sản xuất tại địa phương em.
- GV phát giấy A3 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm HS thảo luận và giao nhiệm vụ
cho HS thực hiện ở lớp: Thảo luận nhóm để làm rõ những điều cần chú ý khi sử dụng
hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân và gia đình. Liệt kê các biện pháp thể hiện
là người tiêu dùng thông minh và có trách nhiệm khi sử dụng các hàng hoá, dịch vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án giờ học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc đối với nhiệm vụ về nhà.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ của HS trong quá trình học tập.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
● Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 2
● Hoàn thành bài tập được giao
● Xem trước nội dung bài 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85