Giáo án Bài 2 KTPL 10 Chân trời sáng tạo: Các chủ thể của nền kinh tế

246 123 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án KTPL 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án KTPL 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(246 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: CÁC CHỦ THỂ CUẢ NỀN KINH TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Vai trò của các chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia vào các hoạt động kinh tế.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ tự học: Biết khẳng định bảo vệ quyền lợi, nhu cầu
nhân phù hợp với đạo đức và pháp luật.
Năng lực giao tiếp hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao
bày tỏ được ý kiến.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: phân tích được tình huống trong học
tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập,
trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế hội: Nhận biết được vai trò của các chủ thể
tham gia trong nền kinh tế.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Tham gia hoạt động kinh tế hội: Nhận diện được vai trò cửa bản thân, gia đình
với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
+ Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia vào các hoạt động
kinh tế.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác thực hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham
gia vào các hoạt động kinh tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án, tranh ảnh, đồ duy, câu chuyện ngắn, bài viết, baì
báo.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kết nối với bài học mới.
b. Nội dung: HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 12 thực hiện theo yêu
cầu.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trong thời gian 2 phút, quan sát các hình ảnh trong
SGK: Hãy xác định các chủ thể kinh tế đượctả trong hình và chia sẻ hiểu biết của
em về các chủ thể kinh tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- HS có thể thảo luận cặp đối với bạn bên cạnh.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
Tranh 1: Chủ thể sản xuất.
Tranh 2: Chủ thể Nhà nước.
Tranh 3: Chủ thể tiêu dùng.
Tranh 4: Chủ thể trung gian.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV dẫn dắt vào bài học: Nền kinh tế bao gồm nhiều chủ thể khác nhau: người sản
xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian Nhà nước. Bài học này giúp các em
nhận biết được các chủ thể kinh tế và vai trò của họ khi tham gia nền kinh tế, xác định
được vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là chủ thể để thực hiện trách nhiệm của
công dân khi tham gia các hoạt động kinh tế.
Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 2: Các chủ thể của
nền kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ thể sản xuất
a. Mục tiêu: HS nếu được vai trò của chủ thể sản xuất khi tham gia trong nền kinh tế.
b. Nội dung: Đọc trường hợp phần a của SGK trang 13 trong thời gian 5 phút
cho biết vai trò của chủ thể sản xuất khi tham gia trong nền kinh tế.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày câu trả lời của nhóm trên giấy hoặc PowerPoint.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị đồ
dùng gồm: giấy A0, bút dạ, bút màu, kéo, băng dính
+ Các nhóm đọc trường hợp phần a, sau đó thảo luận
câu hỏi trong SGK trang 13.
“Những ngày đầu bắt tay vào chăn nuôi dễ, do chưa nắm
vững thuật nên anh H gặp rất nhiều khó khăn. Không
nản chí, anh tự sưu tầm tài liệu, tìm hiểu cách phòng
điều trị các chứng bệnh trên đàn dê. Ngoài ra, anh còn tìm
đến các trang trại, hộ gia đình chăn nuôi khác để học
hỏi. Hiện đàn dẻ của gia đình anh H đã phát triển gần
1.000 con, mang lại thu nhập ổn định, tạo việc làm cho
nhiều người dân địa phương. Anh H còn chủ động đóng
1. Vai trò của các chủ thể khi tham gia
trong nền kinh tế
a. Chủ thể sản xuất
- Chủ thể sản xuất: những cá nhân, hộ gia
đình, doanh nghiệp,... sử dụng các yếu tố
đầu vào như nguồn vốn, sức lao động, tài
nguyên, tạo ra hàng hoá (sản phẩm, dịch vụ)
cho hội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng, góp
phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
- Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, chủ
thể sản xuất cần phải tuân thủ pháp luật,
trách nhiệm cung cấp những hàng hoá,
không làm tổn hại đối với con người, môi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thuế, quyên góp tiền ủng hộ làm đường sá, trường học,...
góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội trong vùng.”
Em hãy xác định những việc làm của anh H thể hiện trách
nhiệm của chủ thể sản xuất tham gia vào nền kinh tế.
Theo em, những việc làm của anh H đã đóng góp gi cho
nền kinh tế và cho đời
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, thực hiện sản phẩm theo yêu
cầu.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm trên giấy, sau đó
mời đại diện từng nhóm thuyết trinh sản phẩm của nhóm
mình.
+ Các nhóm cùng quan sát sản phẩm của từng nhóm
trong lớp, lắng nghe phần thuyết trình của từng nhóm
trao đổi, thảo luận.
Những việc làm của anh H thể hiện trách nhiệm với
cách chủ thể sản xuất tham gia vào nền kinh tế: Sưu
tầm tài liệu, tìm tòi học hỏi nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm; chủ động đóng thuế, làm từ thiện, góp phần
phát triển kinh tế – xã hội.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.
trường và xã hội.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chủ thể tiêu dùng
a. Mục tiêu: HS nêu được vai trò của chủ thể tiêu dùng khi tham gia trong nền kinh
tế.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: CÁC CHỦ THỂ CUẢ NỀN KINH TẾ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Vai trò của các chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia vào các hoạt động kinh tế. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
 Năng lực tự chủ và tự học: Biết khẳng định và bảo vệ quyền lợi, nhu cầu cá
nhân phù hợp với đạo đức và pháp luật.
 Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học
tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội: Nhận biết được vai trò của các chủ thể
tham gia trong nền kinh tế.


+ Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội: Nhận diện được vai trò cửa bản thân, gia đình
với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
+ Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia vào các hoạt động kinh tế. 3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác thực hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham
gia vào các hoạt động kinh tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án, tranh ảnh, sơ đồ tư duy, câu chuyện ngắn, bài viết, baì báo.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kết nối với bài học mới.
b. Nội dung: HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 12 và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trong thời gian 2 phút, quan sát các hình ảnh trong
SGK: Hãy xác định các chủ thể kinh tế được mô tả trong hình và chia sẻ hiểu biết của
em về các chủ thể kinh tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- HS có thể thảo luận cặp đối với bạn bên cạnh.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
 Tranh 1: Chủ thể sản xuất.
 Tranh 2: Chủ thể Nhà nước.
 Tranh 3: Chủ thể tiêu dùng.
 Tranh 4: Chủ thể trung gian.


- GV dẫn dắt vào bài học: Nền kinh tế bao gồm nhiều chủ thể khác nhau: người sản
xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian và Nhà nước. Bài học này giúp các em
nhận biết được các chủ thể kinh tế và vai trò của họ khi tham gia nền kinh tế, xác định
được vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là chủ thể để thực hiện trách nhiệm của
công dân khi tham gia các hoạt động kinh tế.
Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ thể sản xuất
a. Mục tiêu: HS nếu được vai trò của chủ thể sản xuất khi tham gia trong nền kinh tế.
b. Nội dung: Đọc trường hợp ở phần a của SGK trang 13 trong thời gian 5 phút và
cho biết vai trò của chủ thể sản xuất khi tham gia trong nền kinh tế.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày câu trả lời của nhóm trên giấy hoặc PowerPoint.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Vai trò của các chủ thể khi tham gia
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị đồ trong nền kinh tế
dùng gồm: giấy A0, bút dạ, bút màu, kéo, băng dính
a. Chủ thể sản xuất
+ Các nhóm đọc trường hợp ở phần a, sau đó thảo luận - Chủ thể sản xuất: là những cá nhân, hộ gia câu hỏi trong SGK trang 13.
đình, doanh nghiệp,... sử dụng các yếu tố
“Những ngày đầu bắt tay vào chăn nuôi dễ, do chưa nắm đầu vào như nguồn vốn, sức lao động, tài
vững kĩ thuật nên anh H gặp rất nhiều khó khăn. Không nguyên, tạo ra hàng hoá (sản phẩm, dịch vụ)
nản chí, anh tự sưu tầm tài liệu, tìm hiểu cách phòng và cho xã hội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng, góp
điều trị các chứng bệnh trên đàn dê. Ngoài ra, anh còn tìm phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
đến các trang trại, hộ gia đình chăn nuôi dê khác để học - Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, chủ
hỏi. Hiện đàn dẻ của gia đình anh H đã phát triển gần thể sản xuất cần phải tuân thủ pháp luật, có
1.000 con, mang lại thu nhập ổn định, tạo việc làm cho trách nhiệm cung cấp những hàng hoá,
nhiều người dân địa phương. Anh H còn chủ động đóng không làm tổn hại đối với con người, môi


zalo Nhắn tin Zalo