Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 2: TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài học này, HS có thể
- Nêu được những nguyên nhân dẫn đến sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.
- Nêu được cách thức sưu tầm, thu thập, xử lý thông tin và sử liệu trong quá trình học tập, khám phá lịch sử
- Rút ra được mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam và thế giới b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu để nêu được những nguyên
nhân dẫn đến sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời. Nêu được cách thức sưu tầm, thu thập,
xử lý thông tin và sử liệu trong quá trình học tập, khám phá lịch sử Nêu được mối liên hệ giữa
kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh
để Rút ra được mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại
- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: thông qua vận dụng kiến thức và bài học lịch sử để giải
thích những vấn đề thời sự trong nước và thế giới, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm : có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc
- Yêu nước : Ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước của tổ tiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử, Giáo án.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Máy tính, máy chiếu (tivi).
2. Đối với học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của HS, lôi cuốn HS vào bài học mới thông qua « Thử thách khảo cổ học »
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV nêu vấn đề và đặt câu hỏi : Hãy tưởng tượng, em là một nhà khảo cổ học và em có cơ hội
thực hiện một khám phá khảo cổ học tuyệt vời. Với vị trí là một nhà khảo cổ học, em hãy trả lời 3 câu hỏi sau:
1. Nếu em có thể khám phá ra một cái gì đó rất quan trọng, nó sẽ là gì?
2. Tại em muốn thực hiện khám phá này?
3. Em nghĩ mỗi khám phá của mình sẽ có ý nghĩa như thế nào đối với nền Sử học nước nhà?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS suy nghĩ, tưởng tượng, hoàn thành nhiệm vụ học tập (cá nhân)
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động + GV mời 1-2 HS trả lời
+ GV mời 1 – 2 HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS có thể tưởng tượng theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ:
1. Công cụ lao động mà con người chế tạo ra trong lịch sử
2. Vì: công cụ lao động là yếu tố then chốt, quyết định sự phát triển kinh tế và đời sống con người. 3.
- Là nguồn sử liệu hiện vật quan trọng để các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu, góp phần phục
dựng một cách đầy đủ, khách quan, chân thực bức tranh lịch sử trong quá khứ
- Có thể sẽ làm thay đổi một quan điểm lịch sử đã có từ trước…
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ ? Tại sao chúng ta
luôn phải nghiên cứu, tìm hiểu, phục dựng lại lịch sử ? Tại sao các nhà nghiên cứu lịch sử, các
nhà khảo cổ học vẫn hàng ngày nỗ lực tìm kiếm, khám phá những thông tin lịch sử ở xung
quanh chúng ta, hay những bí ẩn lịch sử đâu đó vẫn nằm sâu trong lòng đất. Vậy, tri thức lịch sử
có mối liên hệ như thế nào đối với cuộc sống ? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng chia sẻ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do vì sao cần phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời
a. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân dẫn đến sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời thông qua trao đổi cặp đôi.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS thảo luận cặp đôi, đọc nội dung thông tin
mục 2.1, quan sát hình 2.3 thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở lí do vì sao phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sự cần thiết phải học tập
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.15, thảo luận cặp đôi, trả lịch sử suốt đời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) lời câu hỏi :
- Thứ nhất giúp con người đúc
1. Có quan điểm cho rằng, học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong kết và vận dụng thành công
các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên. Theo em, những bài học kinh nghiệm
quan điểm đó đúng hay sai ? Đưa ra ít nhất hai lý do để bảo vệ trong cuộc sống, tránh lặp lại quan điểm của mình. sai lầm từ quá khứ.
2. Nguyên nhân vì sao chúng ta phải học tập và khám phá lịch - Tri thức lịch sử rất rộng lớn sử suốt đời ?
và đa dạng. Kiến thức lịch sử
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
ở nhà trường chỉ là một phần
+ HS đọc thông tin SGK tr.15, thảo luận cặp đôi, thực hiện nhỏ trong kho tàng tri thức đó. nhiệm vụ học tập.
Muốn hiểu đầy đủ và đúng
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
đắn về lịch sử cần có quá trình
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận lâu dài
+ GV mời đại diện 1 – 2 cặp HS trình bày
- Tri thức lịch sử biến đổi và
+ GV mời đại diện cặp HS khác nhận xét, bổ sung.
phát triển không ngừng, gắn
liền với sự xuất hiện của các
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
nguồn sử liệu mới, các lĩnh
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
vực nghiên cứu mới… Những
1. Đó là quan điểm sai lầm. HS có thể đưa ra nhiều lý do, ví dụ: nhận thức về lịch sử của con
● Tri thức nói chung và tri thức lịch sử nói riêng rất rộng lớn. người hôm nay rất có thể thay
Việc học tập ở trường phổ thông và đại học chưa thể giúp đổi trong tương lai
chúng ta hiểu biết đầy đủ các tri thức đó. Chúng ta cần học tập
suốt đời và qua nhiều kênh khác nhau.
● Nếu chúng ta chỉ học lịch sử trong nhà trường mà không có
sự trau dồi, tự tìm hiểu, học tập suốt đời thì tri thức lịch sử của
chúng ta sẽ bị mai một, lãng quên. Sự thiếu hụt tri thức đó dễ
khiến chúng ta có cái nhìn lệch lạc về lịch sử, dễ bị các đối
tượng xấu kích động, lôi kéo…
2. Nguyên nhân phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời
(phần kiến thức cần đạt)
+ GV mở rộng : Nhận thấy việc học tập, khám phá tri thức,
trong đó có tri thức lịch sử) sẽ là hành trang đối với mỗi người
trong cuộc sống, Lênin đúc kết thành quy luật : « Học, học nữa,
học mãi ». Với quan niệm : « Lịch sử là bó đuốc soi đường
hướng tới tương lai », nhiều quốc gia trên thế giới coi Lịch sử
là môn học bắt buộc, HS phải được học tập và khám phá suốt
đời. Tại các trường phổ thông của Ix – ra – en, Lịch sử được
xếp ngang hàng với các môn Văn học, Kinh thánh mà HS phải
thi. Các nước Mĩ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…coi Lịch
sử là môn học bắt buộc ở phổ thông và đại học. Ở Ca – na – đa,
Luật nhập cư quy định ai muốn có quốc tịch nước này phải vượt
qua bài thi viết và hỏi – đáp về lịch sử, chính trị, xã hội, văn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hóa của Ca – na – đa từ năm 1867 đến nay…
+ GV dẫn dắt sang nội dung mới : Vậy, làm thế nào giúp
chúng ta có phương pháp đúng đắn, hiệu quả để có thể khám
phá, học tập lịch sử suốt đời, làm giàu thêm tri thức lịch sử. Cô
trò chúng ta cùng chuyển sang mục 2.2….
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thức sưu tầm, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử
a. Mục tiêu: Nêu được cách thức sưu tầm, xử lý thông tin và sử liệu trong quá trình học tập, khám phá Lịch sử
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS làm việc cá nhân, đọc nội dung thông tin
mục 2.2 thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Thu thập, xử lý thông tin
+ GV đưa ra ví dụ về bài tập Lịch sử sau
và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử - Thu thập sử liệu
+ Là quá trình khảo sát, tìm
kiếm, sưu tầm và tập hợp
những thông tin liên quan đến
đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử
+ Quy trình thu thập sử liệu
● Lập thư mục, danh sách + GV nêu câu hỏi:
nguồn sử liệu cần thu thập
1. Để giải quyết yêu cầu của bài tập 6, hãy nêu các bước em sẽ ● Sưu tầm, đọc, ghi chép tiến hành?
thông tin sử liệu liên quan đến
2. Từ ví dụ minh họa trên, em hãy nêu cách thức sưu tầm, thu vấn đề nghiên cứu
thập, xử lý thông tin và sử liệu trong quá trình học tập, khám - Xử lý thông tin và sử liệu phá Lịch sử ?
+ Là quá trình phân loại, đánh
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
giá, thẩm định nguồn sử liệu
+ HS đọc thông tin SGK tr.16, làm việc cá nhân, thực hiện đã thu thập được nhiệm vụ học tập.
+ Quy trình xử lý thông tin, sử
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. liệu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 2 Lịch sử 10 Cánh diều: Tri thức lịch sử và cuộc sống
368
184 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(368 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 2: TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
(1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài học này, HS có thể
- Nêu được những nguyên nhân dẫn đến sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.
- Nêu được cách thức sưu tầm, thu thập, xử lý thông tin và sử liệu trong quá trình học tập,
khám phá lịch sử
- Rút ra được mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam
và thế giới
b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu để nêu được những nguyên
nhân dẫn đến sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời. Nêu được cách thức sưu tầm, thu thập,
xử lý thông tin và sử liệu trong quá trình học tập, khám phá lịch sử Nêu được mối liên hệ giữa
kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh
để Rút ra được mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại
- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: thông qua vận dụng kiến thức và bài học lịch sử để giải
thích những vấn đề thời sự trong nước và thế giới, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm : có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc
- Yêu nước : Ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước của tổ tiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử, Giáo án.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Máy tính, máy chiếu (tivi).
2. Đối với học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của HS, lôi cuốn HS vào bài học mới thông qua « Thử thách
khảo cổ học »
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV nêu vấn đề và đặt câu hỏi : Hãy tưởng tượng, em là một nhà khảo cổ học và em có cơ hội
thực hiện một khám phá khảo cổ học tuyệt vời. Với vị trí là một nhà khảo cổ học, em hãy trả lời
3 câu hỏi sau:
1. Nếu em có thể khám phá ra một cái gì đó rất quan trọng, nó sẽ là gì?
2. Tại em muốn thực hiện khám phá này?
3. Em nghĩ mỗi khám phá của mình sẽ có ý nghĩa như thế nào đối với nền Sử học nước nhà?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS suy nghĩ, tưởng tượng, hoàn thành nhiệm vụ học tập (cá nhân)
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời 1-2 HS trả lời
+ GV mời 1 – 2 HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS có thể tưởng tượng theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ:
1. Công cụ lao động mà con người chế tạo ra trong lịch sử
2. Vì: công cụ lao động là yếu tố then chốt, quyết định sự phát triển kinh tế và đời sống con
người.
3.
- Là nguồn sử liệu hiện vật quan trọng để các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu, góp phần phục
dựng một cách đầy đủ, khách quan, chân thực bức tranh lịch sử trong quá khứ
- Có thể sẽ làm thay đổi một quan điểm lịch sử đã có từ trước…
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ ? Tại sao chúng ta
luôn phải nghiên cứu, tìm hiểu, phục dựng lại lịch sử ? Tại sao các nhà nghiên cứu lịch sử, các
nhà khảo cổ học vẫn hàng ngày nỗ lực tìm kiếm, khám phá những thông tin lịch sử ở xung
quanh chúng ta, hay những bí ẩn lịch sử đâu đó vẫn nằm sâu trong lòng đất. Vậy, tri thức lịch sử
có mối liên hệ như thế nào đối với cuộc sống ? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng chia sẻ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do vì sao cần phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời
a. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân dẫn đến sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời thông qua
trao đổi cặp đôi.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS thảo luận cặp đôi, đọc nội dung thông tin
mục 2.1, quan sát hình 2.3 thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở lí do vì sao phải học tập và khám phá lịch sử suốt
đời.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.15, thảo luận cặp đôi, trả
1. Sự cần thiết phải học tập
lịch sử suốt đời
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lời câu hỏi :
1. Có quan điểm cho rằng, học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong
các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên. Theo em,
quan điểm đó đúng hay sai ? Đưa ra ít nhất hai lý do để bảo vệ
quan điểm của mình.
2. Nguyên nhân vì sao chúng ta phải học tập và khám phá lịch
sử suốt đời ?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.15, thảo luận cặp đôi, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 1 – 2 cặp HS trình bày
+ GV mời đại diện cặp HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Đó là quan điểm sai lầm. HS có thể đưa ra nhiều lý do, ví dụ:
● Tri thức nói chung và tri thức lịch sử nói riêng rất rộng lớn.
Việc học tập ở trường phổ thông và đại học chưa thể giúp
chúng ta hiểu biết đầy đủ các tri thức đó. Chúng ta cần học tập
suốt đời và qua nhiều kênh khác nhau.
● Nếu chúng ta chỉ học lịch sử trong nhà trường mà không có
sự trau dồi, tự tìm hiểu, học tập suốt đời thì tri thức lịch sử của
chúng ta sẽ bị mai một, lãng quên. Sự thiếu hụt tri thức đó dễ
khiến chúng ta có cái nhìn lệch lạc về lịch sử, dễ bị các đối
tượng xấu kích động, lôi kéo…
2. Nguyên nhân phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời
(phần kiến thức cần đạt)
+ GV mở rộng : Nhận thấy việc học tập, khám phá tri thức,
trong đó có tri thức lịch sử) sẽ là hành trang đối với mỗi người
trong cuộc sống, Lênin đúc kết thành quy luật : « Học, học nữa,
học mãi ». Với quan niệm : « Lịch sử là bó đuốc soi đường
hướng tới tương lai », nhiều quốc gia trên thế giới coi Lịch sử
là môn học bắt buộc, HS phải được học tập và khám phá suốt
đời. Tại các trường phổ thông của Ix – ra – en, Lịch sử được
xếp ngang hàng với các môn Văn học, Kinh thánh mà HS phải
thi. Các nước Mĩ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…coi Lịch
sử là môn học bắt buộc ở phổ thông và đại học. Ở Ca – na – đa,
Luật nhập cư quy định ai muốn có quốc tịch nước này phải vượt
qua bài thi viết và hỏi – đáp về lịch sử, chính trị, xã hội, văn
- Thứ nhất giúp con người đúc
kết và vận dụng thành công
những bài học kinh nghiệm
trong cuộc sống, tránh lặp lại
sai lầm từ quá khứ.
- Tri thức lịch sử rất rộng lớn
và đa dạng. Kiến thức lịch sử
ở nhà trường chỉ là một phần
nhỏ trong kho tàng tri thức đó.
Muốn hiểu đầy đủ và đúng
đắn về lịch sử cần có quá trình
lâu dài
- Tri thức lịch sử biến đổi và
phát triển không ngừng, gắn
liền với sự xuất hiện của các
nguồn sử liệu mới, các lĩnh
vực nghiên cứu mới… Những
nhận thức về lịch sử của con
người hôm nay rất có thể thay
đổi trong tương lai
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hóa của Ca – na – đa từ năm 1867 đến nay…
+ GV dẫn dắt sang nội dung mới : Vậy, làm thế nào giúp
chúng ta có phương pháp đúng đắn, hiệu quả để có thể khám
phá, học tập lịch sử suốt đời, làm giàu thêm tri thức lịch sử. Cô
trò chúng ta cùng chuyển sang mục 2.2….
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thức sưu tầm, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức
lịch sử
a. Mục tiêu: Nêu được cách thức sưu tầm, xử lý thông tin và sử liệu trong quá trình học tập,
khám phá Lịch sử
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS làm việc cá nhân, đọc nội dung thông tin
mục 2.2 thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV đưa ra ví dụ về bài tập Lịch sử sau
+ GV nêu câu hỏi:
1. Để giải quyết yêu cầu của bài tập 6, hãy nêu các bước em sẽ
tiến hành?
2. Từ ví dụ minh họa trên, em hãy nêu cách thức sưu tầm, thu
thập, xử lý thông tin và sử liệu trong quá trình học tập, khám
phá Lịch sử ?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.16, làm việc cá nhân, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
2. Thu thập, xử lý thông tin
và sử liệu để làm giàu tri
thức lịch sử
- Thu thập sử liệu
+ Là quá trình khảo sát, tìm
kiếm, sưu tầm và tập hợp
những thông tin liên quan đến
đối tượng học tập, nghiên cứu,
tìm hiểu lịch sử
+ Quy trình thu thập sử liệu
● Lập thư mục, danh sách
nguồn sử liệu cần thu thập
● Sưu tầm, đọc, ghi chép
thông tin sử liệu liên quan đến
vấn đề nghiên cứu
- Xử lý thông tin và sử liệu
+ Là quá trình phân loại, đánh
giá, thẩm định nguồn sử liệu
đã thu thập được
+ Quy trình xử lý thông tin, sử
liệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 1 – 2 HS trình bày
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Các bước tiến hành để giải quyết yêu cầu của bài tập 6
HS có thể đề xuất các bước khác nhau để giải quyết yêu cầu của
bài tập 6, ví dụ :
- Xác định yêu cầu, nhiệm vụ bài tập đưa ra
- Sưu tầm tài liệu, thu thập thông tin liên quan đến các di tích,
di sản văn hóa tại địa phương
- Xử lý, chọn lọc các nguồn tài liệu đó để phục vụ cho bài tập
- Viết bài
2. Cách thức sưu tầm, thu thập, xử lý thông tin và sử liệu trong
quá trình học tập, khám phá Lịch sử (phần kiến thức cần đạt)
● Chọn lọc, phân loại các
nguồn sử liệu
● Xác minh, đánh giá nguồn
gốc sử liệu, nội dung sử liệu,
độ tin cậy sử liệu…
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa kiến thức, bài học lịch sử với cuộc sống
a. Mục tiêu:
- Nêu được được mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại
- Vận dụng kiến thức và bài học lịch sử để giải thích những vấn đề thời sự trong nước và thế
giới, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống thông qua ví dụ cụ thể
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS làm việc theo đơn vị bàn, đọc nội dung
thông tin mục 2.3, quan sát video, hình ảnh thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, ghi được vào vở mối liên hệ giữa kiến thức, bài học
lịch sử với cuộc sống hiện tại
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS làm việc theo đơn vị bàn, thực hiện nhiệm
vụ học tập sau
1. Em hãy cho biết kiến thức, bài học lịch sử có mối liên hệ như
thế nào với cuộc sống hiện tại?
2. Quan sát video sau, kết hợp hình 2.4 SGK, em hãy vận dụng
kiến thức Lịch sử để giải thích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
triều cường ở các tỉnh phía Nam, băng tan ở Bắc cực. Các hiện
tượng trên đã có tác động như thế nào tới cuộc sống của con
người?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
3. Kết nối kiến thức, bài học
lịch sử vào cuộc sống
- Kết nối kiến thức, bài học
lịch sử vào cuộc sống là sử
dụng những tri thức lịch sử để
giải thích và hiểu rõ hơn
những vấn đề của cuộc sống
hiện tại, những vấn đề thời sự
trong nước và quốc tế
- Vì: Những vấn đề thời sự và
thực tiễn hôm nay không phải
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS đọc thông tin SGK tr.16 - 17, làm việc theo đơn vị bàn,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 1 – 2 bàn trình bày
+ GV mời đại diện bàn khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Mối liên hệ giữa kiến thức, bài học lịch sử với cuộc sống
(phần kiến thức cần đạt)
2.
- Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng triều cường ở các tỉnh phía
Nam, băng tan ở Bắc cực nhìn từ góc độ Lịch sử
+ Do tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ
thế kỉ XVIII với việc sử dụng trên quy mô lớn các nguồn nguyên
liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt…), chặt phá rừng bừa
bãi làm biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu dẫn đến băng tan ở
Bắc cực và hiện tượng triều cường ở miền Nam nước ta (đặc
biệt thành phố Hồ Chí Minh)
+ Ở thành phố Hồ Chí Minh, trong vài chục năm gần đây, tốc
độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Rất nhiều khu sình lầy (là lá
phổi, nơi nơi thoát nước cho toàn thành phố), nhưng đã bị san
lấp hết để xây dựng công trình nhà cửa. Đó là hệ quả của
những hành động của con người trong quá khứ….
- Hậu quả :
+ Băng tan làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động
vật ; mực nước biển dâng cao đe dọa hệ san hô và các khu vực
thấp của thế giới. Các quốc đảo và những thành phố lớn như
New York, Los Angeles, Mumbai, Sydney…sẽ chìm dưới nước.
+ Nhiệt độ tăng cao ảnh hưởng trầm trọng tới sức khỏe con
người, đặc biệt người già, trẻ em, xuất hiện những bệnh nguy
hiểm như đột quỵ, say nắng…
+ Hiện tượng triều cường dâng cao gây ngập úng, ảnh hưởng
tới sinh hoạt, đi lại của người dân…
+ GV mở rộng : Như vậy, hiện tượng băng tan ở Bắc cực hay
triều cường ở TP. HCM là những vấn đề của cuộc sống hiện tại
hôm nay nhưng lại xuất phát từ những hành động của con
người trong quá khứ, xuất phát từ lịch sử. Trên cơ sở nghiên
cứu vấn đề này ở góc độ Lịch sử, chúng ta có thể dự báo được
tương lai, nếu chúng ta tiếp tục có những hành động phá hoại
xuất hiện một cách ngẫu nhiên
mà ít nhiều đều xuất phát từ
những gì diễn ra trong quá
khứ, từ kết quả của lịch sử để
lại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thì môi trường sẽ ra sao và chúng ta sẽ phải chịu hậu quả như
thế nào. Khi biết được điều đó, chúng ta sẽ có ý thức bảo vệ môi
trường sống của chúng ta bằng những hành động thiết thực
ngay từ hôm nay.
GV có thể trình chiếu một số hành động mỗi cá nhân có thể làm
để bảo vệ môi trường, từ đó kết luận : Như vậy, học Lịch sử
không chỉ đơn thuần giúp chúng ta hiểu được những gì trong
quá khứ mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng
hành động của chúng ta hiện tại và tương lai. Đúng như Xi – xê
– rông đã từng nói : « Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống ».
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, thông qua đó góp phần hình thành, phát triển năng lực
tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để hoàn thành
phiếu học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoàn thành (cá nhân) phiếu học tập sau trong thời gian 5 phút
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV gọi 1 – 2 HS báo cáo sản phẩm phiếu học tập trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ GV chuẩn đáp án. Sau đây là một số gợi ý :
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Thông qua câu thơ, Bác Hồ muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của lịch sử nước nhà đối với
dân tộc. Qua đó, Bác dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích
nước nhà Việt Nam. Đó không chỉ là lời kêu gọi là còn là yêu cầu của Bác « Dân ta phải biết sử
ta » với toàn thể nhân dân Việt Nam
- Lý giải : Vì việc tìm hiểu tường tận gốc tích lịch sử dân tộc giúp chúng ta :
+ Biết được nguồn cội, gốc tích, tổ tiên của dân tộc
+ Tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam
+ Rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống, trong xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
+ Tự hào truyền thống dân tộc, từ đó quyết tâm xây dựng,bảo vệ và kiến thiết nước nhà……
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những tình huống, nhiệm vụ học tập
mới; góp phần hình thành và phát triển năng lực vận dụng lịch sử, tự học lịch sử suốt đời
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học thực hiện nhiệm vụ (cá nhân), GV hướng dẫn
(nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS vào vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ, bài tập cho HS: Hãy tìm hiểu về truyền thống ngôi trường em đang học tập
theo gợi ý sau:
- GV yêu cầu HS thực hiện tại nhà, báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng điểm cho những HS có ý thức
làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di
sản thiên nhiên và phát triển du lịch