Giáo án Bài 2: Thông tin trong giải quyết vấn đề Tin học 9 Kết nối tri thức

86 43 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 9 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 9 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 9 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(86 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 2: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM
VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
BÀI 2: THÔNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Giải thích được sự cần thiết phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm,
tiếp nhận và trao đổi thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ.
- Giải thích được tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông
tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực học tập, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi,
bài tập xử lý tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp.
Năng lực riêng:
- Hiểu được vai trò của chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề và biết cách
đánh giá chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề thông qua các tiêu chí: tính
liên quan, tính chính xác, tính đầy đủ, tính cập nhật. 3. Phẩm chất: 1
- Nâng cao tính trách nhiệm trong việc lựa chọn thông tin để giải quyết vấn đề được đặt ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SBT, bài trình chiếu (Slide), máy chiếu.
- Học liệu dưới dạng hình ảnh (Hình 2.1) với kích thước đủ lớn để HS có thể nhận
ra các chi tiết trong nội dung giới thiệu một trường THPT để từ đó đưa ra nhận xét
trong Hoạt động 1.
2. Đối với học sinh - SGK, SBT, vở ghi,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: HS nhận biết được vai trò của chất lượng thông tin trong việc tìm kiếm, tiếp
nhận, chia sẻ thông tin và giải quyết vấn đề.
b) Nội dung: Đoạn hội thoại hướng HS đến nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Đoạn hội thoại nêu lên một tình huống có vấn đề (qua từ “phân vân”) và
vai trò của chất lượng thông tin nhằm giải quyết vấn đề đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho 2 HS đóng vai An và Minh đọc đoạn hội thoại trong phần Khởi động SGK trang 9: Minh:
Chào An, bạn đã quyết định chọn trường nào sau khi tốt nghiệp THCS chưa? An:
Chưa, tớ đang phân vân giữa hai lựa chọn: trường công lập hay trường công lập. Minh:
Trường công lập thì học phí thấp, trang thiết bị được Nhà nước đầu tư chắc
là phải hơn chứ, bạn còn băn khoăn gì nữa? An:
Nhưng trường dân lập cũng có ưu điểm: kế hoạch giáo dục linh hoạt, lại có
nhiều cơ hội hoạt động, tiếp xúc với các tổ chức, doanh nghiệp nữa. 2 Minh:
Ừ nhỉ, thế thì bạn cần tìm thêm thông tin. Thông tin trên Internet rất nhiều và
dễ tìm kiếm nhưng thông tin hữu ích, có chất lượng cao giúp bạn chọn đúng
trường mới thật có ý nghĩa. An:
Vậy tớ sẽ tìm thông tin có chất lượng để chọn trường phù hợp với sở thích và
khả năng của mình.
Chúng ta hãy cùng hai bạn tìm hiểu về vai trò của thông tin và chất lượng thông tin
trong việc giải quyết những vấn đề được đặt ra trong cuộc sống nhé!
- Từ đoạn hội thoại, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Theo em, đoạn hội thoại trên có thông điệp gì?
2. Em nên tìm kiếm thông tin về kì thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập ở đâu?
A. Website của trường em.
B. Website của Hội đồng Anh.
C. Website của Sở Giáo dục và Đào tạo.
D. Website của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS đọc đoạn hội thoại và thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát quá trình tiến hành nhiệm vụ của HS, định hướng cho HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Hai HS xung phong đọc đoạn hội thoại.
- HS khác xung phong trả lời câu hỏi:
Gợi ý trả lời:
1. Để giải quyết được những vấn đề trong cuộc sống một cách dễ dàng thì cần có những
thông tin chất lượng. 2. Chọn C.
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Với sự phát triển của Internet, các trang đưa tin ngày
càng nhiều nhưng làm sao để phân biệt tin tốt, tin xấu, tin đúng, tin sai lại không hề đơn 3
giản. Vậy để hiểu rõ hơn về các tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin, chúng ta sẽ cùng
nhau đến với Bài 2: Thông tin trong giải quyết vấn đề.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vai trò của chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề
a. Mục tiêu: Qua ví dụ cụ thể, HS nhận ra kết quả giải quyết một vấn đề phụ thuộc vào
chất lượng thông tin. Quá đó, HS giải thích được sự cần thiết phải quan tâm đến chất
lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin.
b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ; HS đọc nội dung mục 1, quan sát Hình 2.1,
SGK tr.9 - 10 và tìm hiểu về Vai trò của chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: Vai trò của chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. VAI TRÒ CỦA CHẤT LƯỢNG
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 HS.
THÔNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận thực hiện
Hoạt động 1. Chọn trường SGK tr.9:
- Thông tin là cơ sở để đưa ra các quyết định.
Mình đã tìm kiếm thông tin về các trường THPT
trên Internet và gửi cho An địa chỉ trang web giới → Cần phải quan tâm đến chất
thiệu về một trường THPT. An xem trang web và lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp
thấy có nhiều chi tiết ấn tượng, phù hợp với mình nhận, trao đổi và sử dụng thông
(Hình 2.1). Không tìm hiểu thêm nữa, An quyết tin để có thể đưa ra các quyết
định chọn trường đó làm nguyện vọng duy nhất định đúng đắn. của mình. Ví dụ:
Em hãy cho biết việc Minh chia sẻ thông tin với An + Trang thông tin của cơ quan
và An đã tin tưởng, sử dụng thông tin để chọn chính phủ có địa chỉ …gov.vn:
trường mà chưa tìm hiểu kĩ sẽ có thể xảy ra vấn đề https://dichvucong.gov.vn/ 4


zalo Nhắn tin Zalo