Giáo án Bài 20 KTPL 10 Cánh diều: Hệ thống pháp luật Việt Nam

207 104 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(207 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 20: HẾ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam.
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ, kết hợp thông tin pháp luật để
trình bày ý ởng, thảo luận, nêu được hthống pháp luật văn bản pháp
luật Việt Nam.
- Năng lực đặc thù:
Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội:
Nêu được kiến thức bản về pháp luật. Giải thích được một cách đơn
giản một sthông tin về cấu trúc hệ thống pháp luật, về văn bản pháp
luật.
Phân tích, đánh giá được các hiện tượng, tình huống pháp luật trong thực
tiễn.
Tham gia giải quyết được một số tình huống pháp luật liên quan đến hệ
thống văn bản pháp luật.
3. Phẩm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Trách nhiệm:
+ Tự giác chấp hành pháp luật trong cuộc sống hằng ngày.
+ Tích cực tham gia vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên
truyền pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 10, SGV Chuyên đề học tập
Giáo dục kinh tế pháp luật 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Bảng phụ, giấy A4, A0, bút viết bảng, giấy màu.
- Video, tranh ảnh có liên quan đến Bài 20.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 10.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến nội dung bài học Bài 20.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết, làm quen với văn bản pháp luật.
- Dẫn dắt HS vào bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ và dẫn dắt vào bài học.
c. Sản phẩm: HS nêu được một số văn bản pháp luật.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp: Em hãy kể tên một số văn bản pháp luật và chia sẻ hiểu
biết của bản về các văn bản pháp luật đó.
- GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS vận dụng kiến thức hiểu biết của bản thân và một số kiến thức đã học về các văn
bản pháp luật Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ: Một số văn bản pháp luật như:
+ Luật Giao thông đường bộ
+ Luật Giáo dục
+ Luật Bảo vệ môi trường
+ Luật Bầu cử đại diện Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
+ Luật Khiếu nại
+ Luật Tố cao
+ Luật Phòng, chống ma túy
+ ...
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: nước ta cũng như các nước trên thể giới hiện nay,
các quan hệ hội ngày càng đa dạng, phong phú, tồn tại khách quan trong mọi lĩnh
vực của đời sống hội, đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật
trong các văn bản pháp luật. Hệ thống văn bản pháp luật này nằm trong một chỉnh
thể thống nhất, tạo thành hệ thống pháp luật của Nhà nước. Vậy hệ thống cấu trúc
pháp luật hệ thống văn bản pháp luật như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 20: Hệ thống pháp luật Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống cấu trúc pháp luật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết tham gia các hoạt động nhóm, thảo luận
về một số thông tin pháp luật để nêu được cấu trúc hệ thống pháp luật.
b. Nội dung:
- GV chia cả lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Đọc 4 thông tin ở mục 1. Hệ thống cấu trúc pháp luật SGK tr. 124, 125.
+ Trả lời câu hỏi: Trong các thông tin 1, 2, 3, 4, thông tin nào là quy phạm pháp luật,
thông tin nào là ngành luật?
c. Sản phẩm: Qua hoạt động thảo luật nhóm, HS được tiếp cận gần đến khái niệm
“Hệ thống cấu trúc pháp luật”.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia cả lớp thành 4 nhóm giao nhiệm
vụ cho các nhóm:
+ Đọc 4 thông tin ở mục 1. Hệ thống cấu trúc
pháp luật SGK tr. 124, 125.
+ Trả lời câu hỏi: Trong các thông tin 1, 2, 3,
4, thông tin nào quy phạm pháp luật,
thông tin nào là ngành luật?
Thông tin 1: Khi thực hiện quyền sở
hữu, quyền khác đối với tài sản thì chủ
thể phải tôn trọng, bảo đảm trật tự,
an toàn hội, không được lạm dụng
quyền để gây mất trật tự, an toàn
hội, làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia,
1. Tìm hiểu hệ thống cấu trúc pháp
luật
- Hệ thống pháp luật Việt Nam:
+ Các quy phạm pháp luật, mối
liên hệ nội tại trong một chỉnh thể
thống nhất
+ Gồm: hệ thống cấu trúc pháp luật
và hệ thống văn bản pháp luật.
- Cấu trúc:
+ Quy phạm pháp luật
+ Chế định pháp luật
+ Ngành luật
- Quy phạm pháp luật là:
+ Quy tắc xử sự bắt buộc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
dân t
c, l
i ích công c
n, l
i
ích hợp pháp của người khác. (Điều
173 Bộ luật Dân sự năm 2015)
Thông tin 2: Bảo vệ lợi ích chính đáng
của mỗi bên trong sản xuất, kinh
doanh nghề nghiệp để các bên
điều kiện tiếp tục lao động tạo thu
nhập. (điểm c, khoản 2 Điều 59 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014)
Thông tin 3: Luật Dân sự, Luật Hành
chính, Luật Kinh tế, Luật Hôn nhân
gia đình, Luật Bảo vệ môi trường, Luật
Tố tụng hình sự.
Thông tin 4: Người nào xúc phạm
nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự
của người khác, thì bphạt cảnh cáo,
phạt tiền tự 10 000 000 đồng đến 30
000 000 đồng hoặc phạt cải tạo không
giam giữ đến 3 năm. (khoản 1 Điều
155 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa
đổi, bổ sung năm 2017)
- GV nhận xét, kết luận về hệ thống cấu trúc
pháp luật SGK tr.124, 125.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ Áp d
ng l
p đi l
p l
i v
i nhân,
cơ quan, tổ chức
+ Do quan nhà nước, người
thẩm quyền theo quy định của pháp
luật ban hành
+ Nhà nước thực hiện
+ Đơn vị nhỏ nhất của hệ thống pháp
luật (một điều khoản cụ thể)
- Chế định pháp luật:
+ Điều chỉnh một nhóm các quan hệ
xã hội cùng loại
+ Quan hệ mật thiết
- Ngành luật:
+ Điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ
hội đặc thù
+ dụ: Luật Hôn nhân gia đình
bao gồm các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ xã hội đặc thù
trong lĩnh vực hôn nhân gia đình
như quan hệ kết hôn, li n, quan hệ
giữa cha mẹ và con,…
+ Các ngành luật chính:
Luật Hiến pháp
Luật Hành chính
Luật Dân sự
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
HS t
đ
c các
trư
ng h
p tình hu
ng
của từng mục nội dung trong SGK, thảo luận
theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận:
+ Các thông tin 1, 2, 4 là quy phạm pháp luật.
Mỗi thông tin là 1 quy phạm pháp luật. Đó có
thể 1 điều luật: Thông tin 1, 2; thể 1
khoản trong 1 điều luật: Thông tin 4: Mỗi quy
phạm pháp luật này một quy tắc xử sự bắt
buộc chung nhất định.
+ Thông tin 3 nói đến các ngành luật cụ thể
như Luật n sự, Luật Hành chính, Luật Kinh
tế, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bảo vệ
môi trường, Luật Tố tụng hình sự.
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận
xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức: Hệ
thông pháp luật Việt Nam một chỉnh theer
thống nhất, gồm: Hệ thống cấu trúc pháp
Luật Tố tụng dân s
Luật Hình sự
Luật Hôn nhân và gia đình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lu
t và h
th
ng văn b
n pháp lu
t. H
th
ng
cấu trúc pháp luật gồm các quy phạm pháp
luật, các chế định pháp luật và các ngành
luật.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Đọc thông tin, thảo luận, tìm hiểu về hệ thống văn bản pháp luật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tham gia thảo luận về một số thông tin pháp
luật để nêu được hệ thống văn bản pháp luật.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS động theo cặp, đọc nội dung mục 2. Hệ thống văn bản pháp luật
SGK tr. 125 – 127 và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếu cần thiết).
- GV kết luật về kiến thức mục 2. Hệ thống văn bản pháp luật SGK tr. 126.
c. Sản phẩm: Qua hoạt động thảo luật nhóm, HS được tiếp cận gần đến khái niệm
“Hệ thống văn bản pháp luật”.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS động theo cặp, đọc nội
dung mục 2. Hệ thống văn bản pháp luật SGK
tr. 125 – 127 và trả lời câu hỏi:
a) Từ các điều khoản của pháp luật, em y
cho biết Hiến pháp, Luật Bảo vệ môi trường
và Bộ luật Hình sự tuân theo thứ bậc như thế
2. Tìm hiểu hệ thống văn bản pháp
luật
- Hệ thống pháp luật Việt Nam:
hình thức biểu hiện bên ngoài của hệ
thống pháp luật.
- Hệ thống văn bản pháp luật:
+ Tuân theo thứ bậc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nào?
b) c văn bản pháp luật trên nằm trong
cùng hệ thống không? Biểu hiện như thế
nào?
Thông tin 1: Mọi người quyền được
sống trong môi trường trong lành
nghĩa vụ bảo vệ môi trường. (Điều
43 Hiến pháp năm 2013)
Thông tin 2: Cơ quan, tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân có trách nhiệm thực hiện
quy định về bảo vệ môi trường giữ
gìn vệ sinh nơi công cộng; phân loại,
chuyển rác thải vào từng loại thùng
chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy
định tập trung rác thải.
(Theo khoản 1 Điều 59 Luật Bảo vệ môi
trường năm 2020)
Thông tin 3: Mọi người quyền bất
khả xâm phạm về thân thể, được pháp
luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự
nhân phẩm. (Theo khoản 1 Điều 20
Hiến pháp năm 2013)
Thông tin 4: Người nào c ý gấy
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác tỉ l tổn
thương thể từ 11% đến 30% thì bị
+ Do quan nhà
c th
m
quyền ban hành
+ Văn bản do quan nhà nước cấp
dưới ban hành không được trái với
văn bản do quan n nước cấp
trên ban hành
+ Không được trái Hiến pháp
S thống nhất của toàn bộ hệ
thống văn bản pháp luật
- Hệ thống văn bản pháp luật của
Nhà nước hiện nay (văn bản quy
phạm pháp luật năm 2015): Bảng
mẫu bên dưới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ph
t c
i t
o không giam gi
đ
ế
n 3
năm hoặc phạt từ 6 tháng đến 3
năm (Theo khoản 1 Điều 134 Bộ luật
Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung
năm 2017)
- GV nhận xét, kết luận về hệ thống văn bản
pháp luật SGK tr.125 – 127.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS tự đọc các trường hợp tình huống
của từng mục nội dung trong SGK, thảo luận
theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận:
a) Hiến pháp, Luật Bảo vệ môi trường Bộ
luật Hình sự tuân theo thứ bậc cao thấp,
trong đó văn bản do quan nhà nước cấp
dưới ban hành không được trái với văn bản
do quan nhà nước cấp dưới ban hành
không được trái với văn bản do quan nhà
nước cấp trên ban hành, không được trái với
Hiến pháp. Hiến pháp văn bản pháp luật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
v
trí cao nh
t trong h
th
ng pháp
lu
t
Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều
không được trái Hiến pháp.
b) Các văn bản pháp luật trên nằm trong
cùng hệ thống pháp luật, biểu hiện việc
được phân chia theo thứ tự bậc từ cao xuống
thấp, trong đó văn bản do quan nhà nước
cấp dưới ban hành không trái với văn bản do
cơ quan nhà nước cấp trên ban hành.
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận
xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức
theo bản bên dưới.
- GV chuyển sang nội dung mới.
H
TH
NG VĂN B
N QUY PH
M PHÁP LU
T NĂM 2015
HI
N PHÁP
(Qu
c h
i)
B
LU
T
(Quốc hội)
LU
T
(Quốc hội)
NGH
QUY
T
(Quốc hội)
PHÁP L
NH
NGH
QUY
T LIÊN T
CH
(UBTV Quốc hội với Đoàn
NGH
QUY
T LIÊN
TỊCH
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(UBTV Qu
c h
i)
Ch
t
ch
y ban
Trung
ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam)
(UBTV Qu
c h
i v
i
Chủ tịch Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam)
L
NH
(Chủ tịch nước)
QUY
T Đ
NH
(Chủ tịch nước)
NGH
Đ
NH
(Chính phủ)
NGH
QUY
T LIÊN T
CH
(Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam)
QUYẾT ĐỊNH (Thủ tướng Chính phủ)
NGH
QUY
T
(H
i đ
ng th
m phán Tòa án nhân dân t
i cao)
THÔNG
(Chánh án
Tòa án
nhân dân
tối cao)
THÔNG
(Viện
trưởng
Viện kiểm
t nhân
dân tối
cao)
THÔNG
(Bộ
trưởng,
Thủ
trưởng cơ
quan
ngang bộ)
THÔNG TƯ LIÊN T
CH
(Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao với Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, thông tư liên
tịch giữa Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ
với Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao, Viện trường
Viện kiểm sát nhân dân tối
QUY
T
ĐỊNH
(Tổng kiểm
toán nhà
nước)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
cao)
NGH
QUY
T
(H
i đ
ng nhân dân c
p t
nh)
QUY
T Đ
NH
(
y ban nhân dân c
p t
nh)
Văn b
n quy ph
m pháp lu
t c
a chính quy
n đ
a phương
đơn v
hành
chính – kinh tế đặc biệt
NGH
QUY
T
(H
i đ
ng nhân dân c
p huy
n)
QUY
T Đ
NH
(
y ban nhân dân c
p huy
n)
NGH
QUY
T
(H
i đ
ng nhân dân c
p xã)
QUY
T Đ
NH
(
y ban nhân dân c
p xã)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- HS sắp xếp được các văn bản pháp luật theo thứ tự cao xuống thấp.
- HS tự giác thực hiện pháp luật; c định được hành vi không tuân thủ pháp luật về
hệ thống pháp luật Việt Nam; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật trong việc đảm
bảo trật tự của hệ thống văn bản pháp luật.
b) Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK.
c) Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm và giao nhiệm vụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài tập 1. Em hãy sắp xếp các văn bản pháp luật dưới đây mỗi lình vực theo thứ tự
từ cao xuống thấp:
a) Luật Bảo vệ môi trường; Hiến pháp; Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.
b) Hiến pháp; Nghị định của Chính phủ về Xử vi phạm hành chính trong nh vực
giao thông đường bộ và đường sắt; Luật Giao thông đường bộ.
c) Thông của Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban nh Quy chế thi trung học
phổ thông quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông; Hiến pháp;
Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục.
Bài tập 2. Xử lí tình huống
a) Ủy ban nhân dân huyện N ban hành quyết định phạt tiền từ 100 000 đến 200 000
đồng đối với người điều khiển xe tô, xe gắn mát (kể cả xe máy điện) chở người
ngồi trên xe sử dụng ô (dù), với mức 150 000 – 250 000 đồng. Được biết, Điều 6 Nghị
định s 100/NĐ-CP của Chính phủ (Sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 123 của
Chính phủ năm 2021) quy định xử phạt những đối tượng này với mức từ 100 000 đến
200 000 đồng.
Việc ban hành quyết định của Ủy ban nhân dân huyện N đúng theo trình tự của hệ
thống văn bản pháp luật hay không? Giải thích vì sao?
b) Hội đồng nhân dân tỉnh D ra Nghị quyết về mức phí tham quan danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa bảo tàng trên dịa bàn tỉnh đối với người
từ đủ 16 tuổi trở lên không quá 100 000đ/người/lượt. Thế nhưng, Ủy ban nhân dân
huyện K đã ra quyết định thu phí tham quan các địa điểm này với mức cao nhất
130 000đ/người/lượt.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Việc ban hành quyết định của Ủy ban nhân dân huyện K thu phí tham quan cao hơn
quy định trong Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh là đúng hay sai? Vì sao?
- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếu cần thiết).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thảo luận và thực hiện nhiệm
vụ.
- GV theo dõi quá trình thảo luận nhóm của HS, hướng dẫn hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
Bài tập 1
a) Sắp xếp theo thứ tự: Hiến pháp – Luật Bảo vệ môi trường – Nghị định của Chính
phủ về xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
b) Sắp xếp theo thứ tự: Hiến pháp – Luật Giao thông đường bộ - Nghị định của Chính
phủ về xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
c) Sắp xếp theo thứ tự: Hiến pháp – Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một s
điều của Luật Giáo dục – Thông tư của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Quy chế thi trung học phổ thông quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ
thông.
Bài tập 2
a) Việc ban hành quyết định của Ủy ban nhân dân huyện N là không đúng theo trình
tự của hệ thống văn bản pháp luật, vì quyết định của Ủy ban nhân dân huyện N là văn
bản của cơ quan nhà nước cấp dưới, quy định mức xử phạt là 150 000 – 200 000
đồng, cao hơn mức quy định trong nghị định của Chính phủ (100 000 – 200 000
đồng).
b) Quyết định của Ủy ban nhân dân huyện K ban hành thu phí tham quan cao hơn
mức quy định trong nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh D là sai, vì Ủy ban nhân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
dân huyện K là cơ quan nhà nước cấp dưới đã ban hành quy định cao hơn, trái với
quy định của Hội đồng nhân dân tỉnh D – là cơ quan nhà nước cấp trên.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn hoá đáp án phần luyện tập, kết luận.
- GV chuyển sang nội dung mới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS m hiểu, biết được c văn bản pháp luật do Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn nơi sinh sống về các lĩnh vực kinh tế, giáo dục và
trật tự, an toàn xã hội.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc ở nhà theo các nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo các văn bản pháp luật do Hội đồng nhân dân Ủy
ban nhân dân xã/phưng/thị trấn nơi mình sinh sống ban hành.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Sơ đồ bộ máy cơ quan nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 2013
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm giao nhiệm vụ vnhà: Mỗi học sinh tự tìm
hiểu các văn bản pháp luật do Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã/phường/thị
trấn nơi mình sinh sống ban hành vlĩnh vực kinh tế, giáo dục trật tự, an toàn
hội; báo cáo trước lp trong buổi học sau.
- GV hướng dẫn cho HS và yêu cầu HS nộp sản phẩm vào tiết học tiếp theo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xây dựng một số văn bản cụ thể như nghị quyết của Hội đồng nhân dân và quyết
định của Ủy ban nhân dân xã/phưng/thị trấn.
- GV theo dõi quá trình HS thảo luận.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tho luận
- GV yều cầu HS nộp sản phẩm trong tiết hc tiếp theo.
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, quan sát đưa ý kiến bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, b sung, đánh giá.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Củng cố lại kiến thức đã hc Bài 20: Hệ thống pháp luật Việt Nam.
Hoàn thành bài tập được giao.
Xem trước nội dung Bài 21: Thực hiện pp luật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 20: HẾ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam.
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ, kết hợp thông tin pháp luật để
trình bày ý tưởng, thảo luận, nêu được hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam. - Năng lực đặc thù:
 Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội:
 Nêu được kiến thức cơ bản về pháp luật. Giải thích được một cách đơn
giản một số thông tin về cấu trúc hệ thống pháp luật, về văn bản pháp luật.
 Phân tích, đánh giá được các hiện tượng, tình huống pháp luật trong thực tiễn.
 Tham gia giải quyết được một số tình huống pháp luật liên quan đến hệ
thống văn bản pháp luật. 3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) - Trách nhiệm:
+ Tự giác chấp hành pháp luật trong cuộc sống hằng ngày.
+ Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 10, SGV Chuyên đề học tập
Giáo dục kinh tế pháp luật 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Bảng phụ, giấy A4, A0, bút viết bảng, giấy màu.
- Video, tranh ảnh có liên quan đến Bài 20.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 10.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến nội dung bài học Bài 20.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- HS nhận biết, làm quen với văn bản pháp luật.
- Dẫn dắt HS vào bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ và dẫn dắt vào bài học.
c. Sản phẩm: HS nêu được một số văn bản pháp luật. d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp: Em hãy kể tên một số văn bản pháp luật và chia sẻ hiểu
biết của bản về các văn bản pháp luật đó.
- GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ khi cần thiết.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS vận dụng kiến thức hiểu biết của bản thân và một số kiến thức đã học về các văn
bản pháp luật Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ: Một số văn bản pháp luật như:
+ Luật Giao thông đường bộ + Luật Giáo dục
+ Luật Bảo vệ môi trường
+ Luật Bầu cử đại diện Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân + Luật Khiếu nại + Luật Tố cao
+ Luật Phòng, chống ma túy + ...
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ở nước ta cũng như ở các nước trên thể giới hiện nay,
các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng, phong phú, tồn tại khách quan trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật
trong các văn bản pháp luật. Hệ thống văn bản pháp luật này nằm trong một chỉnh
thể thống nhất, tạo thành hệ thống pháp luật của Nhà nước. Vậy hệ thống cấu trúc
pháp luật và hệ thống văn bản pháp luật như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 20: Hệ thống pháp luật Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống cấu trúc pháp luật
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết tham gia các hoạt động nhóm, thảo luận
về một số thông tin pháp luật để nêu được cấu trúc hệ thống pháp luật. b. Nội dung:
- GV chia cả lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Đọc 4 thông tin ở mục 1. Hệ thống cấu trúc pháp luật SGK tr. 124, 125.
+ Trả lời câu hỏi: Trong các thông tin 1, 2, 3, 4, thông tin nào là quy phạm pháp luật,
thông tin nào là ngành luật?
c. Sản phẩm: Qua hoạt động thảo luật nhóm, HS được tiếp cận gần đến khái niệm
“Hệ thống cấu trúc pháp luật”.
d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu hệ thống cấu trúc pháp
- GV chia cả lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm luật vụ cho các nhóm:
- Hệ thống pháp luật Việt Nam:
+ Đọc 4 thông tin ở mục 1. Hệ thống cấu trúc + Các quy phạm pháp luật, có mối
pháp luật SGK tr. 124, 125.
liên hệ nội tại trong một chỉnh thể
+ Trả lời câu hỏi: Trong các thông tin 1, 2, 3, thống nhất
4, thông tin nào là quy phạm pháp luật, + Gồm: hệ thống cấu trúc pháp luật
thông tin nào là ngành luật?
và hệ thống văn bản pháp luật.
 Thông tin 1: Khi thực hiện quyền sở - Cấu trúc:
hữu, quyền khác đối với tài sản thì chủ + Quy phạm pháp luật
thể phải tôn trọng, bảo đảm trật tự, + Chế định pháp luật
an toàn xã hội, không được lạm dụng + Ngành luật
quyền để gây mất trật tự, an toàn xã - Quy phạm pháp luật là:
hội, làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia, + Quy tắc xử sự bắt buộc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo