Giáo án Bài 21: Cơ quan tuần hoàn (Tiết 2) Tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo

1 K 512 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1023 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời
giải)
CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 21: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học, HS:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn
trên sơ đồ, hình ảnh.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn ở mức độ
đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân.
2. Năng lực:
*Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng:
Trình bày lược về cấu tạo chức năng
của máu. Nêu được chức năng của quan tuần hoàn. Kể được
tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: các hình trong SGK bài 21.
- HS: SGK, VBT, giấy trắng, bút màu,….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những kiến thức đã học về các bộ
phận chính của cơ quan tuần hoàn
để dẫn dắt vào bài học mới.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về bức
tranh hình người, trên đó có tim và
các mạch máu.
- GV khuyến khích HS chia sẻ trước
lớp.
- Các bộ phận của cơ quan
tuần hoàn: tim và các mạch
máu. Trong máu máu bao
gồm: động mạch, tĩnh mạch
và mao mạch.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời
giải)
- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào
tiết 2 của bài học.
B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi
của máu trong sơ đồ tuần hoàn
máu
Mục tiêu: HS chỉ và nói được tên
của các mạch máu trên sơ đồ. Mô tả
được đường đi của máu trong sơ đồ
tuần hoàn máu.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm có 4
HS.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ tuần
hoàn máu trong SGK trang 92 hoặc
hình phóng to để hoàn thành yêu
cầu.
+ Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ.
+ Nêu chức năng của tim và các
mạch máu.
- GV mời 2 – 3 nhóm HS lên bảng để
chỉ và nói tên các mạch máu trong
cơ thể, mô tả đường đi của máu
trong sơ đồ tuần hoàn máu.
Từ đó GV hướng dẫn HS nêu chức
năng của tim và các mạch máu.
- GV hướng dẫn HS đọc thêm thông
tin mở rộng trong đám mây.
- GV đưa ra câu hỏi: Cơ quan tuần
hoàn có vai trò gì?
- HS nêu chức năng của tim
và mạch máu:
+ Tim: co bóp đẩy máu đi
khắp cơ thể.
+ Động mạch: đưa máu từ
tim đến các cơ quan của cơ
thể.
+ Tĩnh mạch: đưa máu từ
các cơ quan của cơ thể về
tim.
+ Mao mạch: nối động
mạch và tĩnh mạch trong cơ
thể.
- HS đọc thêm thông tin mở
rộng trong đám mây.
- HS nêu chức năng của cơ
quan tuần hoàn: vận chuyển
máu chứa ô-xi và các chất
dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Đồng thời chúng vận
chuyển máu chưa khí các-
bô-níc và chất thải từ các cơ
quan trong cơ thể ra ngoài.
- HS nhận xét.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời
giải)
- GV nhận xét.
- GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn
vận chuyển máu từ tim đến tất cả
các bộ phận của cơ thể và từ các bộ
phận của cơ thể trở về tim. Tim co
bóp đẩy máu đi khắp cơ thể; động
mạch đưa máu từ tim đến các cơ
quan của cơ thể; tĩnh mạch đưa máu
từ các cơ qaun của cơ thể trở về tim;
mao mạch nối động mạch và tĩnh
mạch.
Hoạt động 2: Thực hành đếm
nhịp mạch đập trong một phút.
Mục tiêu: HS đếm được số mạch
đập của bản thân trong một phút.
Nêu được mối liên hệ đơn giản giữa
nhịp mạch đập và nhịp tim.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5a,
5b, đọc và làm theo hướng dẫn trong
SGK trang 93 để đếm số mạch đập ở
cổ tay và ở cổ tay trong một phút.
GV hướng dẫn HS viết lại các con số
đếm được vào giấy nháp.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả
mình đếm được với bạn cùng bàn và
so sánh kết quả với nhau.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả
trước lớp và trả lời câu hỏi: Số nhịp
mạch đập của mỗi bạn có giống
nhau không? Trong một phút, nhịp
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo hướng
dẫn SGK và viết lại các con
số đếm được vào giấy nháp.
- HS chia sẻ kết quả mình
đếm được với bạn cùng bàn
và so sánh kết quả với
nhau.
- HS chia sẻ kết quả trước
lớp: Số nhịp mạch đập của
mỗi bạn không giống nhau.
Trong một phút, nhịp đập ở
mỗi người khoảng 80, 90,…
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời
giải)
đập ở mỗi người khoảng bao nhiêu?
- GV cùng HS nhận xét.
- GV kết luận: Số nhịp mạch đập của
mỗi người là không giống nhau. Số
nhịp mạch đập của trẻ em từ 6 đến
10 tuổi là 70 đến 110 nhịp/phút.
Thông thường trong một phút, số
nhịp mạch đập bằng số nhịp tim.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò
của tim đối với cơ thể
Mục tiêu: HS biết được tầm quan
trọng của tim đối với sự sống của cơ
thể.
Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi trước lớp: Điều gì sẽ
xảy ra với cơ thể nếu tim ngừng đập?
Vì sao?
- GVsử dụng phương pháp động não
giúp HS trả lời nhanh.
- GV cùng HS quan sát, nhận xét.
- GV kết luận: Tim giữ vai trò quan
trọng đối với cơ thể. Nếu tim ngừng
đập, máu ngừng lưu thông, các cơ
quan ngừng hoạt động và con người
sẽ chết.
- GV tổ chức để HS nêu bài học.
- GV nhận xét và dẫn dắt để HS rút
ra từ khoá: “Cơ quan tuần hoàn – Tim
– Mạch máu – Động mạch – Tĩnh
mạch – Mao mạch”.
- HS trả lời: Nếu tim ngừng
đập, cơ thể của chúng ta sẽ
chết vì khi tim ngừng đập
thì não cũng sẽ ngừng hoạt
động dẫn đến mất tri giác,
ngừng thở, mạch không đập
nữa. Khi tim ngừng đập, hệ
tuần hoàn ngưng hoạt động
nên ô-xi cung cấp cho cơ
thể sẽ không còn, não thiếu
ô-xi nên mất ý thức và hô
hấp bất thường.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu bài học.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời
giải)
Hoạt động tiếp nối sau bài học:
- GV hướng dẫn HS về nhà vẽ lại sơ
đồ vòng tuần hoàn và thể hiện
đường đi của máu trên sơ đồ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
............................
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


giải)
CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 21: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ, hình ảnh.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn ở mức độ
đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân. 2. Năng lực:
*Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng
của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kể được
tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV
: các hình trong SGK bài 21.
- HS: SGK, VBT, giấy trắng, bút màu,….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu:
Tạo hứng thú và khơi gợi
những kiến thức đã học về các bộ
phận chính của cơ quan tuần hoàn
để dẫn dắt vào bài học mới. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về bức
tranh hình người, trên đó có tim và các mạch máu.
- Các bộ phận của cơ quan
tuần hoàn: tim và các mạch
- GV khuyến khích HS chia sẻ trước máu. Trong máu máu bao lớp.
gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. - HS lắng nghe.

giải)
- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào tiết 2 của bài học. B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi
của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu
Mục tiêu:
HS chỉ và nói được tên
của các mạch máu trên sơ đồ. Mô tả
được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm có 4 HS.
- HS nêu chức năng của tim
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ tuần và mạch máu:
hoàn máu trong SGK trang 92 hoặc
+ Tim: co bóp đẩy máu đi
hình phóng to để hoàn thành yêu khắp cơ thể. cầu.
+ Động mạch: đưa máu từ
+ Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ.
tim đến các cơ quan của cơ
+ Nêu chức năng của tim và các thể. mạch máu.
+ Tĩnh mạch: đưa máu từ
- GV mời 2 – 3 nhóm HS lên bảng để các cơ quan của cơ thể về
chỉ và nói tên các mạch máu trong tim.
cơ thể, mô tả đường đi của máu + Mao mạch: nối động
trong sơ đồ tuần hoàn máu.
mạch và tĩnh mạch trong cơ
Từ đó GV hướng dẫn HS nêu chức thể.
năng của tim và các mạch máu.
- HS đọc thêm thông tin mở rộng trong đám mây.
- HS nêu chức năng của cơ
quan tuần hoàn: vận chuyển
máu chứa ô-xi và các chất
- GV hướng dẫn HS đọc thêm thông
dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
tin mở rộng trong đám mây. Đồng thời chúng vận
- GV đưa ra câu hỏi: Cơ quan tuần chuyển máu chưa khí các- hoàn có vai trò gì?
bô-níc và chất thải từ các cơ
quan trong cơ thể ra ngoài. - HS nhận xét.

giải) - HS lắng nghe. - GV nhận xét.
- GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn
vận chuyển máu từ tim đến tất cả
các bộ phận của cơ thể và từ các bộ
phận của cơ thể trở về tim. Tim co
bóp đẩy máu đi khắp cơ thể; động
mạch đưa máu từ tim đến các cơ
quan của cơ thể; tĩnh mạch đưa máu
từ các cơ qaun của cơ thể trở về tim;
mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.
Hoạt động 2: Thực hành đếm
- HS thực hiện theo hướng
nhịp mạch đập trong một phút.
dẫn SGK và viết lại các con
Mục tiêu: HS đếm được số mạch
số đếm được vào giấy nháp.
đập của bản thân trong một phút.
Nêu được mối liên hệ đơn giản giữa
nhịp mạch đập và nhịp tim. Cách tiến hành:
- HS chia sẻ kết quả mình
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5a,
đếm được với bạn cùng bàn
5b, đọc và làm theo hướng dẫn trong và so sánh kết quả với
SGK trang 93 để đếm số mạch đập ở nhau.
cổ tay và ở cổ tay trong một phút.
- HS chia sẻ kết quả trước
GV hướng dẫn HS viết lại các con số
lớp: Số nhịp mạch đập của
đếm được vào giấy nháp.
mỗi bạn không giống nhau.
Trong một phút, nhịp đập ở
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả
mỗi người khoảng 80, 90,…
mình đếm được với bạn cùng bàn và - HS nhận xét.
so sánh kết quả với nhau. - HS lắng nghe.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả
trước lớp và trả lời câu hỏi: Số nhịp
mạch đập của mỗi bạn có giống
nhau không? Trong một phút, nhịp

giải)
đập ở mỗi người khoảng bao nhiêu? - GV cùng HS nhận xét.
- GV kết luận: Số nhịp mạch đập của
mỗi người là không giống nhau. Số
nhịp mạch đập của trẻ em từ 6 đến
10 tuổi là 70 đến 110 nhịp/phút.
- HS trả lời: Nếu tim ngừng
Thông thường trong một phút, số
đập, cơ thể của chúng ta sẽ
nhịp mạch đập bằng số nhịp tim.
chết vì khi tim ngừng đập
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò
thì não cũng sẽ ngừng hoạt
của tim đối với cơ thể
động dẫn đến mất tri giác,
Mục tiêu: HS biết được tầm quan
ngừng thở, mạch không đập
trọng của tim đối với sự sống của cơ nữa. Khi tim ngừng đập, hệ thể.
tuần hoàn ngưng hoạt động Cách tiến hành: nên ô-xi cung cấp cho cơ
- GV đặt câu hỏi trước lớp: Điều gì sẽ thể sẽ không còn, não thiếu
xảy ra với cơ thể nếu tim ngừng đập? ô-xi nên mất ý thức và hô Vì sao? hấp bất thường.
- GVsử dụng phương pháp động não - HS nhận xét. giúp HS trả lời nhanh. - HS lắng nghe. - HS nêu bài học.
- GV cùng HS quan sát, nhận xét.
- GV kết luận: Tim giữ vai trò quan - HS lắng nghe.
trọng đối với cơ thể. Nếu tim ngừng
đập, máu ngừng lưu thông, các cơ
quan ngừng hoạt động và con người sẽ chết.
- GV tổ chức để HS nêu bài học.
- GV nhận xét và dẫn dắt để HS rút
ra từ khoá: “Cơ quan tuần hoàn – Tim
– Mạch máu – Động mạch – Tĩnh mạch – Mao mạch”.


zalo Nhắn tin Zalo