Giáo án Bài 21 Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

125 63 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(125 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG VI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI
BÀI 21: SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:.
- Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
- Có ý thức bảo vệ môi trường vận dụng và thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Nhận thức được những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ
môi trường trong chăn nuôi nói riêng và bảo vệ môi trường sống nói chung.
Năng lực công nghệ:
- Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
- Vận dụng bảo vệ môi trường vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương 3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi nói riêng
- Tích cực tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường đến bạn bè và người thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV Công nghệ chăn nuôi 11.
- Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).


2. Đối với học sinh
- SGK Công nghệ chăn nuôi 11.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua các hình ảnh, video về nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm
môi trường trong chăn nuôi giúp HS tái hiện và nhận biết được một số nguyên nhân
chính và hậu quả của ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Bên cạnh đó, giúp HS
nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, kích thích mong
muốn tìm hiểu về các biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.
b. Nội dung: : GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi mở đầu
c. Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát video
(https://youtu.be/Bws6A3s3O6Y?si=p8z0yuZiCabfzCWF 0:00 - 3:28) và trả lời các câu hỏi sau:
Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi do những nguyên nhân nào gây ra? Chúng có
ảnh hưởng như thế nào đối với vật nuôi và con người? Cần phải làm gì để hạn chế ô
nhiễm môi trường trong chăn nuôi?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi phần khởi động
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1 – 2 HS đưa ra những nhận định ban đầu
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 21: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số nguyên nhân chính gây ô
nhiễm môi trường trong chăn nuôi
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc nghiên cứu mục I SGK kết hợp
quan sát hình 21.1 trong SGK, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường trong chăn nuôi
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung
mục I.1 trong SGK, nêu được các nguyên
1. Chất thải chăn nuôi
nhân gây ô nhiễm môi trường trong chăn
- Chất thải chăn nuôi bao gồm: chất nuôi
thải của vật nuôi, thức ăn thừa, bao bì
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm
đựng thức ăn, chất thải thú y, độn lót
hiểu, trả lời Khám phá mục I SGK trang 110 chuồng nuôi.
Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi
- Chất thải này gây ô nhiễm môi
trường trong chăn nuôi. Liên hệ thực tiễn
trường, đặc biệt là ô nhiễm môi
chăn nuôi ở gia đình và địa phương em..
trường nước và không khí.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

học tập 2. Xác vật nuôi
- HS nghiên cứu, thảo luận thông tin mục I
- Việc xử lí và tiêu huỷ đúng quy định
SGK trang 109 - 110 và trả lời Khám phá
xác vật nuôi chết là cần thiết trong
chăn nuôi để ngăn ngừa ô nhiễm môi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
trường và lây lan dịch bệnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
Trả lời Khám phá mục I SGK trang 110 luận
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo trường trong chăn nuôi:
luận và trả lời Khám phá mục I SGK trang 110
Chất thải chăn nuôi chưa được thu
gom, xử lí đúng quy định.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Xác vật nuôi chưa được thu gom đúng
cách, xử lí đúng quy định.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Liên hệ thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương em:
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Phân của vật nuôi chứa nhiều chất
- GV mở rộng: Tổ chức cho HS liên hệ với
chứa nitơ, phốt pho, kẽm, đồng, chì,
thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương Asen, Niken (kim loại nặng)... và các vi
để nhận xét, đề xuất các biện pháp cải tiến, sinh vật gây hại khác gây ô nhiễm khắc phục
không khí, ô nhiễm đất, làm rối loạn
- GV chuyển sang hoạt động mới.
độ phì đất, mặt nước mà cả nguồn nước ngầm.
Ô nhiễm từ quá trình hô hấp của vật
nuôi và thải ra các loại mầm bệnh, ký


zalo Nhắn tin Zalo