Giáo án Bài 22 Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo (2024): Trào lưu cải cách ở VN nửa cuối thế kỉ XIX

400 200 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(400 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 22: TRÀO LƯU CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX (1 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS học về:
- Nguyên nhân đề nghị cải cách của quan lại, sĩ phu yêu nước.
- Một số nội dung chính cải cách các quan lại, sĩ phu yêu nước. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng lược đồ 22.2, tư liệu 22.2 để tìm
hiểu về nguyên nhân và một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các
quan lại, sĩ phu yêu nước vào cuối thế kỉ XIX.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận biết được nguyên nhân đề nghị cải
cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước; Nhận biết được một số nội dung chính
trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước.


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thông qua việc tìm hiểu trào lưu cải cách ở
Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rút ra bài học cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. 3. Phẩm chất
- Có thái độ phê phán cái cũ đã lỗi thời, lạc hậu, cản trở sự phát triển. Ủng hộ cải
cách, đổi mới để phát triển.
- Trân trọng tình yêu nước, học hỏi tinh thần cải cách và tính tiên phong của các nhà
cải cách Việt Nam ở nửa sau thế kỉ XIX.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Lược đồ, hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV dẫn dắt và yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thực tế, trả lời câu hỏi: Nêu
một số hiểu biết của em về nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.
c. Sản phẩm: Một số thông tin, hiểu biết của HS về nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu hình ảnh và dẫn dắt:


Năm 1859, có một người Việt Nam đi sang các
nước châu Âu. Ông đã nhìn thấy những chiếc đèn
không cần thắp dầu vẫn sáng, những chiếc xe
chạy mà không cần ngựa, bò kéo đi và tận mắt so
sánh được khoảng cách của Việt Nam với những
vùng đất xa xôi mà người dân lúc bấy giờ không
hề biết đến. Đó chính là nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi: Nêu một số hiểu biết của em về nhà
cải cách Nguyễn Trường Tộ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng một số hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu một số hiểu biết về nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:
+ Nguyễn Trường Tộ sinh ra trong một gia đình theo Công giáo từ nhiều đời tại làng Bùi
Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông thông minh, học giỏi nên
được truyền tụng là “Trạng Tộ”.
+ Với lòng yêu nước và vốn hiểu biết sâu rộng, Nguyễn Trường Tộ đã dồn hết tâm trí
vào việc thảo kế hoạch giúp nước về các phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa
học kỹ thuật...Năm 1863, ông đã thảo xong ba bản điều trần gửi lên Triều đình Huế. Một
số đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ đến nay vẫn còn giá trị.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nguyễn Trường Tộ đã đánh lên hồi trống báo động phải
duy tân đất nước và trở thành người tiên phong của trào lưu cải cách nửa sau thế kỉ XIX.
Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến trào lưu cải cách này? Nội dung trong các đề nghị cải


cách của quan lại, sĩ phu yêu nước là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay – Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cải cách
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lí giải được vì sao các quan lại, sĩ phu yêu nước
đưa ra những đề nghị cải cách.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Tư liệu 22.1, thông tin mục 1
SGK tr.88 và trả lời câu hỏi: Vì sao các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra những đề nghị cải cách?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nguyên nhân các quan lại, sĩ phu yêu nước đưa ra đề
nghị cải cách và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Nguyên nhân các
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Tư liệu 22.1, quan lại, sĩ phu yêu
và trả lời câu hỏi: Mô tả tranh vẽ Bình văn (Lê Văn nước đưa ra đề nghị cải Miến). cách
- Nửa sau thế kỉ XIX, Triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng
nghiêm trọng, đất nước
suy yếu, lo đối phó với
cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Một số quan lại, sĩ
22.1. Bình văn (tranh vẽ, Lê Văn Miến (1873 – 1943))
phu thức thời nhận thấy
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc cá nhân, khai thác sự bảo thủ của triều đình
thông tin mục 1 SGK tr.88 và trả lời câu hỏi: Vì sao các (lấy Nho giáo làm trọng,


zalo Nhắn tin Zalo