Giáo án Bài 23 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (2024): Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân

297 149 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(297 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KHÓA LƯỠNG PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Xây dựng được khóa lưỡng phân với đại diện 5 giới sinh vật.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực phát hiện vấn đề: Quan sát tranh sơ đồ khóa lưỡng phân định bảy loại côn
trùng chỉ ra được đặc điểm để phân loại bảy bộ côn trùng đó.
- Năng lực giao tiếp: Thảo luận với các bạn trong nhóm, đại diện nhóm trả lời..
- Năng lực hợp tác: Hợp tác cùng các thành viên trong thảo luận nhóm.
- Năng lực tự học: Tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Năng lực sử dụng CNTT và TT: Truy cập mạng, tìm kiếm tài liệu.
- Ứng dụng CNTT để làm powerpoint trình chiếu cho nhóm mình.
2.2 Năng lực KHTN
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Phẩm chất
- Yêu thích bộ môn.
- Say sưa tìm hiểu kiến thức sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Hình vẽ: 23.1; Sơ đồ khóa lưỡng bảy bộ côn trùng.
- 23.2. Đại diện bảy bộ côn trùng.
- Bảng đặc điểm bảy bộ côn trùng.
- Bộ ảnh đại diện 5 giới sinh vật.
- Mẫu báo cáo kết quả thực hành.
2. Đối với học sinh:
- SGK và vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được khóa lưỡng phân là gì, cách xây dựng khóa lưỡng phân.
b. Nội dung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: khóa lưỡng phân gì, cách xây dựng khóa lưỡng
phân?
c. Sản phẩm:
- Kết quả làm việc của cá nhân học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
Khóa lưỡng phân là gì, cách xây dựng khóa lưỡng phân?
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh nhớ lại kiến thức đã học trả loài câu hỏi.
B3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Đại diện trả lời câu hỏi.
Dự kiến kết quả trả lời:
Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để
phân chia chúng thành hai nhóm.
Cách xậy dựng khóa lưỡng phân: xác định đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh
vật, dựa vào đó phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại
một sinh vật.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV gọi đại diện trả lời.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV Nhận xét và chốt kết quả.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ đồ khóa lưỡng bảy bộ côn trùng.
a. Mục tiêu:
- Học sinh nghiên cứu sơ đồ chỉ ra được đặc điểm phân loại bảy bộ côn trùng.
- Kết hợp hinh 23.1; 23.2 gọi tên các bộ côn trùng từ a đến h
b. Nội dung:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 23.1; 23.2 thảo luận nhóm chỉ ra đặc điểm phân
loại bảy bộ côn trùng. Sử dụng trò chơi ghép dán để gọi tên các bộ côn trùng.
c. Sản phẩm:
- Là kết quả làm việc nhóm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm học sinh.
+ B1. Giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình
Dự kiến kết quả:
Nhóm 1+ 2: chỉ ra đặc điểm phân loại
bảy bộ côn trùng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
23.1; 23.2 thảo luận nhóm
Nhóm 1+ 2: chỉ ra đặc điểm phân loại
bảy bộ côn trùng.
Nhóm 3+4: Sử dụng trò chơi ghép dán
để gọi tên các bộ côn trùng.
+ B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS quan sát tranh 23.1, 23.2 thảo luận
nhóm.
+ B3. Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Đại diện trả lời câu hỏi.
Nhóm 1+ 2: chỉ ra đặc điểm phân loại
bảy bộ côn trùng.
Nhóm 3+4: Sử dụng trò chơi ghép dán
để gọi tên các bộ côn trùng.
+ B4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình
bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ
sung.
- GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức
trọng tâm
Đặc điểm phân biệt dựa vào:
1- Có cánh- Không cánh
2- Miệng có kiểu nhai nghiền
3- Có hai đôi cánh
4- Cánh trước có dạng màng mỏng
5- Mặt trước cánh không có vảy
6- Kim chích ở cuối bụng con cái.
Nhóm 3+4: Sử dụng trò chơi ghép dán
để gọi tên các bộ côn trùng.
a) Bộ không cánh, b) Bộ cánh nửa, c)
Bộ hai cánh, d) Bộ cánh cứng, e) bộ
cánh vảy, g) bộ cánh mạng, h) bộ cánh
màng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm bảy bộ côn trùng.
a. Mục tiêu:
- Học sinh chỉ ra được đặc điểm bảy bộ côn trùng.
b. Nội dung:
- Sử dụng bảng đặc điểm bảy bộ côn trùng trang 108
c. Sản phẩm:
- Chỉ ra được đặc điểm của cánh, miệng, bụng của bảy bộ côn trùng.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
+ B1. Giao nhiệm vụ học tập:
- Quan sát bảng đặc điểm bảy bộ côn
trùng.
+ B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS chỉ ra được đặc điểm của cánh,
miệng, bụng của bảy bộ côn trùng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh nghiên cứu bảng đặc điểm
bảy bộ côn trùng.
+ B3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung
hoạt động nhóm mình.
+ B4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập:
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác
nhận xét.
- GV: Nhận xét và đưa ra đáp án chính
xác.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học trong bài thực hành xây dựng khóa lưỡng phân.
b. Nội dung:
- Sử dụng bảng lược sử phân chia hệ thống 5 giới.
c. Sản phẩm:
- Đưa ra được sơ đồ khóa lưỡng phân 5 giới sinh vật
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên đưa bảng lịch sử phân chia hệ thống sinh giới (5 giới).
- Trước đây có nhiều quan điểm khác nhau về hệ thống phân chia thế giới sống như
quan điểm hai giới, ba giới, năm giới, sáu giới.
- Ngày nay khoa học phát triển, các nhà phân loại có xu hướng ủng hộ quan điểm 5
giới của Whittaker ( 1969) bao gồm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Giới khởi sinh.
+ Giới Nguyên sinh.
+ Giới Nấm.
+ Giới thực vật.
+ Giới động vật.
- Yêu cầu học sinh xác định đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh vật.
- Dựa vào đó dựa vào đó phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ
còn lại một sinh vật.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Cá nhân học sinh vận dụng kiến thức xác định được đặc điểm đặc trưng
B3. Báo cáo, trình bày kết quả thảo luận
- Đại diện học sinh trả lời
- Dự kiến câu trả lời HS
- Điểm đặc trưng:
1. Nhân ( Sơ, thực)
2. Cấu tạo cơ thể ( đơn, đa bào)
3. Tổng hợp chất hữu cơ (tự dưỡng, dị dưỡng)
4. Di chuyển (có, không).
- Vẽ được sơ đồ khóa lưỡng phân.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Nhận xét kết quả làm việc của học sinh.
- Chuẩn hóa kết quả.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
+ Học sinh vẽ được sơ đồ khóa lưỡng phân cho các trường hợp cụ thể.
b. Nội dung:
+ Học sinh sử dụng tranh một số đại diện động, thực vật bất kì do mình lựa chọn.
+ Vẽ được sơ đồ khóa lưỡng phân.
c. Sản phẩm:
+ Bài làm học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Sưu tầm các bức tranh một số đại diện động, thực vật.
- Yêu cầu học sinh đưa ra được các điểm đặc trưng tương phản.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh sưu tầm tranh, vận dụng kiến thức hoàn thành nội dung trên.
B3. Báo cáo, thảo luận
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KHÓA LƯỠNG PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Xây dựng được khóa lưỡng phân với đại diện 5 giới sinh vật. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- Năng lực phát hiện vấn đề: Quan sát tranh sơ đồ khóa lưỡng phân định bảy loại côn
trùng chỉ ra được đặc điểm để phân loại bảy bộ côn trùng đó.
- Năng lực giao tiếp: Thảo luận với các bạn trong nhóm, đại diện nhóm trả lời..
- Năng lực hợp tác: Hợp tác cùng các thành viên trong thảo luận nhóm.
- Năng lực tự học: Tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Năng lực sử dụng CNTT và TT: Truy cập mạng, tìm kiếm tài liệu.
- Ứng dụng CNTT để làm powerpoint trình chiếu cho nhóm mình. 2.2 Năng lực KHTN
- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Phẩm chất - Yêu thích bộ môn.
- Say sưa tìm hiểu kiến thức sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
:
- Hình vẽ: 23.1; Sơ đồ khóa lưỡng bảy bộ côn trùng.
- 23.2. Đại diện bảy bộ côn trùng.
- Bảng đặc điểm bảy bộ côn trùng.
- Bộ ảnh đại diện 5 giới sinh vật.
- Mẫu báo cáo kết quả thực hành.
2. Đối với học sinh: - SGK và vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được khóa lưỡng phân là gì, cách xây dựng khóa lưỡng phân. b. Nội dung:


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: khóa lưỡng phân là gì, cách xây dựng khóa lưỡng phân? c. Sản phẩm:
- Kết quả làm việc của cá nhân học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
Khóa lưỡng phân là gì, cách xây dựng khóa lưỡng phân?
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh nhớ lại kiến thức đã học trả loài câu hỏi.
B3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Đại diện trả lời câu hỏi.
Dự kiến kết quả trả lời:
Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để
phân chia chúng thành hai nhóm.
Cách xậy dựng khóa lưỡng phân: xác định đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh
vật, dựa vào đó phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV gọi đại diện trả lời.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV Nhận xét và chốt kết quả.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ đồ khóa lưỡng bảy bộ côn trùng. a. Mục tiêu:
- Học sinh nghiên cứu sơ đồ chỉ ra được đặc điểm phân loại bảy bộ côn trùng.
- Kết hợp hinh 23.1; 23.2 gọi tên các bộ côn trùng từ a đến h b. Nội dung:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 23.1; 23.2 thảo luận nhóm chỉ ra đặc điểm phân
loại bảy bộ côn trùng. Sử dụng trò chơi ghép dán để gọi tên các bộ côn trùng. c. Sản phẩm:
- Là kết quả làm việc nhóm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm học sinh. Dự kiến kết quả:
+ B1. Giao nhiệm vụ học tập
Nhóm 1+ 2: chỉ ra đặc điểm phân loại
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình bảy bộ côn trùng.

23.1; 23.2 thảo luận nhóm
Đặc điểm phân biệt dựa vào:
Nhóm 1+ 2: chỉ ra đặc điểm phân loại 1- Có cánh- Không cánh bảy bộ côn trùng.
2- Miệng có kiểu nhai nghiền
Nhóm 3+4: Sử dụng trò chơi ghép dán 3- Có hai đôi cánh
để gọi tên các bộ côn trùng.
4- Cánh trước có dạng màng mỏng
+ B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
5- Mặt trước cánh không có vảy
HS quan sát tranh 23.1, 23.2 thảo luận
6- Kim chích ở cuối bụng con cái. nhóm.
Nhóm 3+4: Sử dụng trò chơi ghép dán
+ B3. Báo cáo kết quả hoạt động và
để gọi tên các bộ côn trùng. thảo luận
a) Bộ không cánh, b) Bộ cánh nửa, c)
Đại diện trả lời câu hỏi.
Bộ hai cánh, d) Bộ cánh cứng, e) bộ
Nhóm 1+ 2: chỉ ra đặc điểm phân loại cánh vảy, g) bộ cánh mạng, h) bộ cánh bảy bộ côn trùng. màng.
Nhóm 3+4: Sử dụng trò chơi ghép dán
để gọi tên các bộ côn trùng.
+ B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình
bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm bảy bộ côn trùng. a. Mục tiêu:
- Học sinh chỉ ra được đặc điểm bảy bộ côn trùng. b. Nội dung:
- Sử dụng bảng đặc điểm bảy bộ côn trùng trang 108 c. Sản phẩm:
- Chỉ ra được đặc điểm của cánh, miệng, bụng của bảy bộ côn trùng.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
+ B1. Giao nhiệm vụ học tập:
- HS chỉ ra được đặc điểm của cánh,
- Quan sát bảng đặc điểm bảy bộ côn
miệng, bụng của bảy bộ côn trùng. trùng.
+ B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:


- Học sinh nghiên cứu bảng đặc điểm bảy bộ côn trùng.
+ B3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung hoạt động nhóm mình.
+ B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét và đưa ra đáp án chính xác.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học trong bài thực hành xây dựng khóa lưỡng phân. b. Nội dung:
- Sử dụng bảng lược sử phân chia hệ thống 5 giới. c. Sản phẩm:
- Đưa ra được sơ đồ khóa lưỡng phân 5 giới sinh vật
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên đưa bảng lịch sử phân chia hệ thống sinh giới (5 giới).
- Trước đây có nhiều quan điểm khác nhau về hệ thống phân chia thế giới sống như
quan điểm hai giới, ba giới, năm giới, sáu giới.
- Ngày nay khoa học phát triển, các nhà phân loại có xu hướng ủng hộ quan điểm 5
giới của Whittaker ( 1969) bao gồm:


zalo Nhắn tin Zalo