Bài 24. THỰC HÀNH:
VIẾT BÁO CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1.Năng lực - Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Xác định được các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Sưu tầm, tổng hợp các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh
tế đối ngoại của Nhật Bản.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các hình vẽ, bản đồ, lược đồ .
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)- 3 phút
a. Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu, nhiệm vụ của bài thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK.
c. Sản phẩm: HS nêu đúng yêu cầu của bài thực hành.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định rõ yêu cầu của bài thực hành.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 02 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Gợi ý một số nội dung
a. Mục tiêu: Xác định được các hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu .
b. Nội dung: Nghiên cứu SGK, mục 3 trang 129, làm việc cặp đôi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 3 SGK trang 129.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK xác định được cấu trúc gợi ý khi viết báo cáo
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 vài HS trả lời các gợi ý chính khi viết báo cáo.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ của HS.
1. Gợi ý một số nội dung báo cáo.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
1. Khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại.
2. Một số hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản a. Xuất nhập khẩu
- Hiện trạng: giá trị xuất khẩu lớn, cán cân xuất nhập khẩu, mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng
nhập khẩu, đối tác thương mại
- Ý nghĩa của các hoạt động.
b. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)
- Hiện trạng; giá trị, các nước được nhận đầu tư nhiều.
- Ý nghĩa của các hoạt động.
Hoạt động 2.2. Cách thức tiến hành viết báo cáo.
a. Mục tiêu: HS biết các bước viết một bài báo cáo.
b. Nội dung: HS theo dõi nội dung trên màn hình, sử dụng SGK các tài liệu trên web, báo mà
GV đã giao về nhà sưu tầm để viết đề cương báo cáo.
c. Sản phẩm: Hoàn thành được đề cương báo cáo
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của bản
thân và trao đổi với bạn bên cạnh để nêu các bước tiến hành viết 1 bài báo cáo.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Các bước viết báo cáo a) Tên báo cáo
b) Thu thập tài liệu và xử lý tài liệu - Phác thảo đề cương. - Thu thập tài liệu:
+ Các số liệu, tài liệu, báo cáo,... về vấn đề các hoạt động kinh tế đối ngoại cần tìm hiểu
+ Mạng internet: Các trang web Có độ tin cậy cao của các cơ quan, tổ chức trên thế giới
như: Ngân hàng Thế giới (http://data.worldbank.org), Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
(http://www. Decd.org), Liên minh Bưu chính Quốc tế (http://upu int), Tổ chức Thương mại Thế
giới (http://wto.org), Tổ chức Du lịch Thế giới (http://unwto.org),.. Trang web của các cơ quan
Việt Nam như: Bộ Công thương (http://moit.gov.vn), Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(http://mpi.gov.vn), Bộ Thông tin và Truyền thông (http://mic.gov.vn),
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (http://bvhttdl.gov.vn), ...
- Phân tích, tổng hợp, so sánh các kết quả đã tìm hiểu được. c) Viết báo cáo
- Xây dựng đề cương chi tiết.
- Viết báo cáo theo đề cương: từ các tài liệu đã có, viết báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn, súc tích):
+ Nêu ý nghĩa của nội dung tìm hiểu
+ Nêu hiện trạng và nguyên nhân + Một số giải pháp
- Trình bày báo cáo: Báo cáo có hình ảnh, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ để minh hoạ.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
b. Nội dung: HS nghiên cứu tìm hiểu theo nội dung đã được hướng dẫn để hoàn thành bào cáo
c. Sản phẩm: HS trình bày bài báo cáo của mình trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện bài báo cáo.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, nhận xét ưu nhược điểm.
Mẫu báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
1. Khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Nhật Bản là cường quốc về thương mại trên thế giới, khoảng 55% giá trị thương mại
được thực hiện với các nước phát triển, nhiều nhất là Hoa Kỳ và EU. Khoảng 45% tổng
giá trị thương mại được thực hiện với các nước đang phát triển, trong đó 18% thực hiện
với các nước và lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á.
2. Một số hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. a) Xuất nhập khẩu - Hiện trạng:
+ Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt hơn 1500 tỉ USD (năm 2020).
+ Cán cân xuất nhập khẩu: nhập siêu, giá trị xuất khẩu thấp hơn giá trị nhập khẩu.
+ Mặt hàng xuất khẩu: Sản phẩm công nghiệp chế biến như: phương tiện giao thông (tàu
biển, ô tô, xe gắn máy), máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị y tế, hóa chất, nhựa…chiếm 99% giá trị xuất khẩu.
+ Mặt hàng nhập khẩu: Sản phẩm nông nghiệp (lúa mì, lúa gạo, đỗ tương, hoa quả, đường,
thịt, hải sản), năng lượng (than, dầu mỏ, khí tự nhiên), nguyên liệu công nghiệp (quặng,
gỗ, cao su, bông, vải, len)
+ Đối tác thương mại chính của Nhật Bản là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, các nước Đông Nam Á, Ô-xtrây-li-a,…
- Ý nghĩa của hoạt động:
Giáo án Bài 24 Địa lí 11 Cánh diều: Thực hành: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
538
269 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án chuyên đề Địa lí 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Giáo án Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(538 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Bài 24. THỰC HÀNH:
VIẾT BÁO CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1.Năng lực
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Xác định được các hoạt động kinh tế đối ngoại
của Nhật Bản
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Sưu tầm, tổng hợp các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh
tế đối ngoại của Nhật Bản.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối
ngoại của Nhật Bản.
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các hình vẽ,
bản đồ, lược đồ .
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)- 3 phút
a. Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu, nhiệm vụ của bài thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK.
c. Sản phẩm: HS nêu đúng yêu cầu của bài thực hành.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định rõ yêu cầu của bài
thực hành.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 02 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào
bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Gợi ý một số nội dung
a. Mục tiêu: Xác định được các hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu .
b. Nội dung: Nghiên cứu SGK, mục 3 trang 129, làm việc cặp đôi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 3 SGK trang 129.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK xác định được cấu trúc gợi ý khi viết
báo cáo
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 vài HS trả lời các gợi ý chính khi viết báo cáo.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ của HS.
1. Gợi ý một số nội dung báo cáo.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
1. Khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại.
2. Một số hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
a. Xuất nhập khẩu
- Hiện trạng: giá trị xuất khẩu lớn, cán cân xuất nhập khẩu, mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng
nhập khẩu, đối tác thương mại
- Ý nghĩa của các hoạt động.
b. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)
- Hiện trạng; giá trị, các nước được nhận đầu tư nhiều.
- Ý nghĩa của các hoạt động.
Hoạt động 2.2. Cách thức tiến hành viết báo cáo.
a. Mục tiêu: HS biết các bước viết một bài báo cáo.
b. Nội dung: HS theo dõi nội dung trên màn hình, sử dụng SGK các tài liệu trên web, báo mà
GV đã giao về nhà sưu tầm để viết đề cương báo cáo.
c. Sản phẩm: Hoàn thành được đề cương báo cáo
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của bản
thân và trao đổi với bạn bên cạnh để nêu các bước tiến hành viết 1 bài báo cáo.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Các bước viết báo cáo
a) Tên báo cáo
b) Thu thập tài liệu và xử lý tài liệu
- Phác thảo đề cương.
- Thu thập tài liệu:
+ Các số liệu, tài liệu, báo cáo,... về vấn đề các hoạt động kinh tế đối ngoại cần tìm hiểu
+ Mạng internet: Các trang web Có độ tin cậy cao của các cơ quan, tổ chức trên thế giới
như: Ngân hàng Thế giới (http://data.worldbank.org), Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
(http://www. Decd.org), Liên minh Bưu chính Quốc tế (http://upu int), Tổ chức Thương mại Thế
giới (http://wto.org), Tổ chức Du lịch Thế giới (http://unwto.org),.. Trang web của các cơ quan
Việt Nam như: Bộ Công thương (http://moit.gov.vn), Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(http://mpi.gov.vn), Bộ Thông tin và Truyền thông (http://mic.gov.vn),
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (http://bvhttdl.gov.vn), ...
- Phân tích, tổng hợp, so sánh các kết quả đã tìm hiểu được.
c) Viết báo cáo
- Xây dựng đề cương chi tiết.
- Viết báo cáo theo đề cương: từ các tài liệu đã có, viết báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn,
súc tích):
+ Nêu ý nghĩa của nội dung tìm hiểu
+ Nêu hiện trạng và nguyên nhân
+ Một số giải pháp
- Trình bày báo cáo: Báo cáo có hình ảnh, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ để minh hoạ.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
b. Nội dung: HS nghiên cứu tìm hiểu theo nội dung đã được hướng dẫn để hoàn thành bào
cáo
c. Sản phẩm: HS trình bày bài báo cáo của mình trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện bài báo cáo.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, nhận xét ưu nhược điểm.
Mẫu báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
1. Khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Nhật Bản là cường quốc về thương mại trên thế giới, khoảng 55% giá trị thương mại
được thực hiện với các nước phát triển, nhiều nhất là Hoa Kỳ và EU. Khoảng 45% tổng
giá trị thương mại được thực hiện với các nước đang phát triển, trong đó 18% thực hiện
với các nước và lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á.
2. Một số hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
a) Xuất nhập khẩu
- Hiện trạng:
+ Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt hơn 1500 tỉ USD (năm 2020).
+ Cán cân xuất nhập khẩu: nhập siêu, giá trị xuất khẩu thấp hơn giá trị nhập khẩu.
+ Mặt hàng xuất khẩu: Sản phẩm công nghiệp chế biến như: phương tiện giao thông (tàu
biển, ô tô, xe gắn máy), máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị y tế, hóa chất, nhựa…chiếm
99% giá trị xuất khẩu.
+ Mặt hàng nhập khẩu: Sản phẩm nông nghiệp (lúa mì, lúa gạo, đỗ tương, hoa quả, đường,
thịt, hải sản), năng lượng (than, dầu mỏ, khí tự nhiên), nguyên liệu công nghiệp (quặng,
gỗ, cao su, bông, vải, len)
+ Đối tác thương mại chính của Nhật Bản là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, các nước Đông
Nam Á, Ô-xtrây-li-a,…
- Ý nghĩa của hoạt động: