Giáo án Bài 26 Địa lí 11 Chân trời sáng tạo (2024): Kinh tế Trung Quốc

465 233 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 11 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(465 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 26: KINH TẾ TRUNG QUỐC
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc.
- Trình bày được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.
- Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu liệu về nền kinh tế Trung
Quốc.
- Trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh tế, sự phát triển kinh tế, phân bố một
số ngành kinh tế vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; phân được
nguyên nhân phát triển kinh tế.
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc tìm hiểu một trong các trung tâm kinh tế của
Trung Quốc.
2. Năng lực
Năng lực địa lí:
- Nhận thức khoa học địa lí (Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí): Trình bày
được những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc; trình bày được vị thế của
nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh
tế, sự phát triển kinh tế, phân bố một số ngành kinh tế và vị thế của nền kinh tế Trung
Quốc trên thế giới; phân được nguyên nhân phát triển kinh tế.
- Tìm hiểu địa (Sử dụng các công cụ địa học): Đọc được bản đồ rút ra nhận xét
phân tích được số liệu tư liệu về nền kinh tế Trung Quốc.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học (Vận dụng tri thức địa giải quyết một số
vấn đề thực tiễn): Vận dụng kiến thức đã học vào việc tìm hiểu một trong các trung
tâm kinh tế của Trung Quốc.
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học (Tự lực): Chủ động, tích cực thực hiện những công việc
của bản thân trong học trong học tập và trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ (Ham học) Tích cực tìm tòi sáng tạo trong học tập; ý chí vượt qua
khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trách nhiệm (Có trách nhiệm với bản thân) Hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân
được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bài trình chiếu
- Hình ảnh, tư liệu, bản đồ.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa Địa lí 11 (Chân trời sáng tạo).
- Tập vở, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho bài học, kiểm tra kiến thức nền tảng về kinh tế Trung
Quốc của học sinh.
2. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân để tham gia trả lời câu hỏi của GV.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- HS dựa vào hiểu biết của bản thân để tham gia trả lời câu hỏi của GV dưới hình thức
cá nhân:
+ Em hãy kể tên các thương hiệu nổi tiếng của Trung Quốc mà em biết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3: Kết luận nhận định:
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc
1. Mục tiêu
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc.
- Trình bày được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.
- Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu liệu về nền kinh tế Trung
Quốc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Nội dung
- HS đọc Mục I; tr.137, 138 kết hợp bảng số liệu, biểu đồ GV cung cấp, cùng với vốn
hiểu biết bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập tìm hiểu đặc điểm chung của nền
kinh tế Trung Quốc.
3. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh về khái quát nền kinh tế Trung Quốc.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS đọc Mục I; tr.137, 138 kết hợp bảng số liệu, biểu đồ GV cung cấp,
cùng với vốn hiểu biết bản thân để trả lời các câu hỏi của GV dưới hình thức cá nhân.
+ Em hãy trình bày đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc: quy mô, tốc độ tăng
trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giải thích nguyên nhân?
+ Em hãy cho biết vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới hiện nay?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS
chốt kiến thức.
KIẾN THỨC CỐT LÕI CỦA HOẠT ĐỘNG
I. Khát quá chung
a. Thành tựu
- Quy GDP của Trung Quốc tăng nhanh liên tục, đạt 14722,7 tỷ USD (năm
2020), trở thành nước có quy mô GDP đứng thứ hai thế giới (sau Hoa Kỳ).
- Liên tục trong nhiều năm, nền kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng cao ổn
định.
- Năm 2020 Trung Quốc đã trở thành một trong những quốc gia thu hút FDI hàng đầu
thế giới
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng.
b. Nguyên nhân
Công cuộc hiện đại hóa mang lại những thay đổi lớn trong nền kinh tế Trung Quốc.
c. Vị thế của nền kinh tế Trung Quốc
- Vị thế của nền kinh tế Trung Quốc nhiều mặt như: kinh tế, chính trị, khoa học -
công nghệ, văn hóa, đối ngoại, quốc phòng,... ngày càng được khẳng định trên thế giới.
5. Tiêu chí đánh giá
- Đánh giá dựa trên câu trả lời của HS. (Phụ lục 1)
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các ngành kinh tế (Công nghiệp, nông nghiệp, Dịch vụ)
1. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh tế, sự phát triển kinh tế, phân bố một
số ngành kinh tế vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; phân được
nguyên nhân phát triển kinh tế.
2. Nội dung
- HS đọc mục II tr.140, 141, 142, 143, 144, 145 để hoàn thành PHT số 1 (Phụ lục 2)
về tìm hiểu các đặc điểm nổi bật của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
Trung Quốc.
3. Sản phẩm
- PHT số 1 của HS về tìm hiểu các ngành kinh tế (Công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ).
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc mục II tr.140, 141, 142, 143, 144, 145 để hoàn thành PHT số 1
về tìm hiểu các đặc điểm nổi bật của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
Trung Quốc dưới hình thức làm việc theo nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm HS trình bày PHT số 1.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS
chốt kiến thức.
KIẾN THỨC CỐT LÕI CỦA HOẠT ĐỘNG
II Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
- Là nền kinh tế quan trọng hàng đầu.
- Ngành công nghiệp đạt mức tăng trưởng cao.
- Một số sản phẩm công nghiệp có sản lượng đầu thế giới như than, điện, ô tô…
- Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa.
+ Ngành công nghiệp có hàm lượng KH - KT chiếm tỉ trọng cao.
+ CN sản xuất phát triển nhanh.
+ CN hàng không vũ trụ được đầu tư mạnh.
- Nhiều sản phẩm công nghệ của Trung Quốc chiếm phần lớn thị phần toàn cầu như
điện thoại thông minh, camera giám sát…
- Một số trung công nghiệp phân bố chủ yếu: miền Đông, đặc biệt vùng duyên hải
với các trung công nghiệp như Bắc Kinh, Nam Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu…
2. Nông nghiệp
- Nông nghiệp Trung Quốc nhiều thành tựu; ngành trọt ngành chủ yếu trong nông
nghiệp Trung Quốc chiếm 64,1% giá trị tổng sản lượng của ngành nông nghiệp (năm
2020).
- Cơ cấu ngành trồng trọt: Cây lương thực giữ vị trí quan trọng, lúa gạo và lúa mì có sản
lượng đứng đầu thế giới; lúa gạo được trồng nhiều đồng bằng Hoa Trung Hoa
Nam; lúa mì trồng chủ yếu ở đồng bằng Hoa Bắc và Đông Bắc.
- Ngành chăn nuôi phát triển, chiếm 35, 9% trong cơ cấu nông nghiệp. Vật nuôi chủ yếu
là lợn, bò, cừu, gia cầm…
- Các vật nuôi như lợn và gia cầm nuôi chủ yếu ở vùng đồng bằng; cừu được nuôi ở các
vùng Đông Bắc Hoa Bắc và phía tây.
- Trung Quốc có đường bờ biển dài diện tích mặt nước lớn nhiều thuận lợi phát triển
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 26: KINH TẾ TRUNG QUỐC I. MỤC TIÊU 1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc.
- Trình bày được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.
- Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu tư liệu về nền kinh tế Trung Quốc.
- Trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh tế, sự phát triển kinh tế, phân bố một
số ngành kinh tế và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; phân được
nguyên nhân phát triển kinh tế.
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc tìm hiểu một trong các trung tâm kinh tế của Trung Quốc. 2. Năng lực Năng lực địa lí:
- Nhận thức khoa học địa lí
(Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí): Trình bày
được những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc; trình bày được vị thế của
nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh
tế, sự phát triển kinh tế, phân bố một số ngành kinh tế và vị thế của nền kinh tế Trung
Quốc trên thế giới; phân được nguyên nhân phát triển kinh tế.
- Tìm hiểu địa lí (Sử dụng các công cụ địa lí học): Đọc được bản đồ rút ra nhận xét
phân tích được số liệu tư liệu về nền kinh tế Trung Quốc.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học (Vận dụng tri thức địa lý giải quyết một số
vấn đề thực tiễn): Vận dụng kiến thức đã học vào việc tìm hiểu một trong các trung
tâm kinh tế của Trung Quốc. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
(Tự lực): Chủ động, tích cực thực hiện những công việc
của bản thân trong học trong học tập và trong cuộc sống. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ
(Ham học) Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua
khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.


- Trách nhiệm (Có trách nhiệm với bản thân) Hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân
được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Bài trình chiếu
- Hình ảnh, tư liệu, bản đồ. 2. Học sinh
- Sách giáo khoa Địa lí 11 (Chân trời sáng tạo).
- Tập vở, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
Tạo hứng khởi cho bài học, kiểm tra kiến thức nền tảng về kinh tế Trung Quốc của học sinh.
2. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân để tham gia trả lời câu hỏi của GV.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
-
HS dựa vào hiểu biết của bản thân để tham gia trả lời câu hỏi của GV dưới hình thức cá nhân:
+ Em hãy kể tên các thương hiệu nổi tiếng của Trung Quốc mà em biết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3: Kết luận nhận định:
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc 1. Mục tiêu
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc.
- Trình bày được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.
- Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu tư liệu về nền kinh tế Trung Quốc.

2. Nội dung
- HS đọc Mục I; tr.137, 138 kết hợp bảng số liệu, biểu đồ GV cung cấp, cùng với vốn
hiểu biết bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập tìm hiểu đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc. 3. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh về khái quát nền kinh tế Trung Quốc.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS đọc Mục I; tr.137, 138 kết hợp bảng số liệu, biểu đồ GV cung cấp,
cùng với vốn hiểu biết bản thân để trả lời các câu hỏi của GV dưới hình thức cá nhân.
+ Em hãy trình bày đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc: quy mô, tốc độ tăng
trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giải thích nguyên nhân?
+ Em hãy cho biết vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới hiện nay?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.
KIẾN THỨC CỐT LÕI CỦA HOẠT ĐỘNG I. Khát quá chung a. Thành tựu
- Quy mô GDP của Trung Quốc tăng nhanh và liên tục, đạt 14722,7 tỷ USD (năm
2020), trở thành nước có quy mô GDP đứng thứ hai thế giới (sau Hoa Kỳ).
- Liên tục trong nhiều năm, nền kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng cao và ổn định.
- Năm 2020 Trung Quốc đã trở thành một trong những quốc gia thu hút FDI hàng đầu thế giới


- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng. b. Nguyên nhân
⇒ Công cuộc hiện đại hóa mang lại những thay đổi lớn trong nền kinh tế Trung Quốc.
c. Vị thế của nền kinh tế Trung Quốc
- Vị thế của nền kinh tế Trung Quốc và nhiều mặt như: kinh tế, chính trị, khoa học -
công nghệ, văn hóa, đối ngoại, quốc phòng,... ngày càng được khẳng định trên thế giới. 5. Tiêu chí đánh giá
- Đánh giá dựa trên câu trả lời của HS. (Phụ lục 1)
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các ngành kinh tế (Công nghiệp, nông nghiệp, Dịch vụ) 1. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh tế, sự phát triển kinh tế, phân bố một
số ngành kinh tế và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; phân được
nguyên nhân phát triển kinh tế. 2. Nội dung
- HS đọc mục II tr.140, 141, 142, 143, 144, 145 để hoàn thành PHT số 1 (Phụ lục 2)
về tìm hiểu các đặc điểm nổi bật của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Trung Quốc. 3. Sản phẩm
- PHT số 1 của HS về tìm hiểu các ngành kinh tế (Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ).
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc mục II tr.140, 141, 142, 143, 144, 145 để hoàn thành PHT số 1
về tìm hiểu các đặc điểm nổi bật của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
Trung Quốc dưới hình thức làm việc theo nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm HS trình bày PHT số 1.


zalo Nhắn tin Zalo