Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 26: THỰC HÀNH QUAN SÁT VI KHUẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Quan sát và vẽ được hình ảnh vi khuẩn có trong tiêu bản nước dưa muối.
- Nhận biết một số loại vi khuẩn khác từ tiêu bản mẫu.
- Biết cách làm sữa chua. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- NL tự học và tự chủ: nghiên cứu cách làm tiêu bản, cách quan sát bằng kính hiển vi,
cách vẽ lại vi khuẩn qua kính hiển vi và quy trình làm sữa chua.
- NL giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm để quan sát và vẽ vi khuẩn; làm sữa chua.
- NL GQVĐ và sáng tạo: đề xuất các biện pháp để tạo thêm các mùi vị tự nhiên cho sữa chua. 2.2 Năng lực KHTN
- Làm tiêu bản và quan sát mẫu vật vi khuẩn trong tiêu bản bằng kính hiển vi.
- Vận dụng kiến thức về vi khuẩn để làm sữa chua. 3. Phẩm chất
- Chăm học: chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về cách làm sữa chua
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Trung thực, cẩn thận ghi chép lại các thông tin quan sát được từ tiêu bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: * Dụng cụ, hóa chất: - Xanh methylene
- Kính hiển vi có độ bội giác 10x, 40x
- Lam kính, lamen, pipette, giấy lọc - Chậu thủy tinh to
- Phích nước nóng, bình nước lạnh * Mẫu vật:
Nước dưa, cà muối và tiêu bản mẫu * Học liệu: - Báo cáo thực hành
- Ảnh chụp vi khuẩn trong dưa muối dưới kính hiển vi
2. Đối với học sinh: * Dụng cụ: - Đũa
- Cốc thủy tinh có nắp đậy 100ml - Thùng xốp/nồi ủ - Nhiệt kế
* Mẫu vật: Nước dưa, cà muối
* Nguyên liệu: sữa chua tự nhiên, sữa đặc, 1 loại hoa quả có thể dùng để làm sữa chua
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được nội dung của bài học, tạo hứng thú cho các em tìm
hiểu nội dung của bài mới. b. Nội dung:
- HS quan sát tranh ảnh để đoán từ có liên quan đến nội dung bài học: Từ số 1: Từ số 2: c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS (Đáp án: Vi khuẩn và Lên men)
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức dưới dạng trò chơi Đuổi hình bắt chữ - HS làm việc cá nhân. - Đại diện HS trả lời
- Chốt đáp án và dẫn dắt: Các loại vi khuẩn có khả năng lên men được ứng dụng rất
nhiều trong đời sống con người như làm sữa chua, phomai, muối dưa cà, mắm,
giấm… Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng quan sát xem vi khuẩn thực tế trông như
thế nào và trải nghiệm hoạt động làm sữa chua phục vụ các nhu cầu khác nhau nhé.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thực hành quan sát vi khuẩn a. Mục tiêu:
- Biết cách làm tiêu bản vi khuẩn.
- Quan sát, vẽ được hình ảnh vi khuẩn có trong tiêu bản nước dưa muối và 2 tiêu bản mẫu. b. Nội dung:
- HS đọc hướng dẫn trong SGK và theo dõi hoạt động làm mẫu của giáo viên để thực
hiện các thao tác thực hành và làm báo cáo. c. Sản phẩm:
- Báo cáo thực hành của các nhóm HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
GV chia lớp thành 8 – 10 nhóm HS,
Hình ảnh vi khuẩn quan sát được:
mỗi nhóm 4 đến 5 em. Yêu cầu các
nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí từ tiết học trước.
Bước 1- Chuyển giao nhiệm vụ
- Giới thiệu các bộ dụng cụ và mẫu vật
cần có và những lưu ý về các dụng cụ
dễ vỡ, nguy hiểm. Yêu cầu các nhóm
kiểm tra bộ dụng cụ của nhóm mình.
Phát báo cáo thực hành cho HS.
- Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành.
- Yêu cầu HS nghiên cứu các bước làm
tiêu bản hình 26.1 trong SGK. Quan sát
GV làm mẫu sau đó tiến hành thực
hiện theo nhóm trong thời gian 15 phút.
Bước 2 - Tổ chức thực hiện
- GV hướng dẫn các nhóm HS phân
chia công việc cho tất cả các thành
viên. Ưu tiên quan sát và vẽ hình tiêu
bản mẫu trước trong lúc chờ làm tiêu
bản vi khuẩn trong nước dưa muối.
- HS chủ động phân chia công việc và
làm việc theo hướng dẫn của GV trong thời gian 15 phút
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm đồng
thời nhắc nhở HS các quy định đảm
bảo an toàn phòng thí nghiệm, thực hành.
Bước 3 - Báo cáo sản phẩm
- GV thu lại báo cáo thực hành của các
nhóm. Mời đại diện 1 nhóm lên báo
cáo. Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
Bước 4 - Đánh giá kết quả
- GV nhận xét thao tác thực hành và
bài báo cáo của các nhóm sau đó chấm điểm sau tiết học.
- Chuẩn hóa kiến thức bằng cách chiếu
ảnh chụp các mẫu vi khuẩn GV đã
quan sát chuẩn trước đó cho HS và
chốt kiến thức, kĩ năng quan trọng.
Hoạt động 2: Làm sữa chua a. Mục tiêu:
- Biết cách làm sữa chua.
- Vận dụng để làm sữa chua phục vụ cho buổi liên hoan lớp. b. Nội dung:
- HS khám phá quy trình làm sữa chua qua SGK hoặc mạng internet, tiến hành thử
nghiệm tại nhà, ghi chép thông tin và làm báo cáo giới thiệu sản phẩm c. Sản phẩm:
- Sữa chua của các nhóm HS tự làm
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Tổ chức dưới dạng một hoạt động trải
- Quy trình làm sữa chua (như SGK)
nghiệm STEM gồm 5 bước theo quy
- Các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng
trình 5E cụ thể dưới đây
đến quá trình lên men của vi khuẩn
Bước 1: Engage (Gắn kết) - Chuyển trong sữa chua: giao nhiệm vụ
+ Nhiệt độ ủ từ 32oC – 48oC. Nhiệt độ
Giáo án Bài 26 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (2024): Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua
360
180 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(360 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 26: THỰC HÀNH QUAN SÁT VI KHUẨN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Quan sát và vẽ được hình ảnh vi khuẩn có trong tiêu bản nước dưa muối.
- Nhận biết một số loại vi khuẩn khác từ tiêu bản mẫu.
- Biết cách làm sữa chua.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- NL tự học và tự chủ: nghiên cứu cách làm tiêu bản, cách quan sát bằng kính hiển vi,
cách vẽ lại vi khuẩn qua kính hiển vi và quy trình làm sữa chua.
- NL giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm để quan sát và vẽ vi khuẩn; làm sữa chua.
- NL GQVĐ và sáng tạo: đề xuất các biện pháp để tạo thêm các mùi vị tự nhiên cho
sữa chua.
2.2 Năng lực KHTN
- Làm tiêu bản và quan sát mẫu vật vi khuẩn trong tiêu bản bằng kính hiển vi.
- Vận dụng kiến thức về vi khuẩn để làm sữa chua.
3. Phẩm chất
- Chăm học: chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về cách làm sữa chua
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được
giao.
- Trung thực, cẩn thận ghi chép lại các thông tin quan sát được từ tiêu bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
* Dụng cụ, hóa chất:
- Xanh methylene
- Kính hiển vi có độ bội giác 10x, 40x
- Lam kính, lamen, pipette, giấy lọc
- Chậu thủy tinh to
- Phích nước nóng, bình nước lạnh
* Mẫu vật:
Nước dưa, cà muối và tiêu bản mẫu
* Học liệu:
- Báo cáo thực hành
- Ảnh chụp vi khuẩn trong dưa muối dưới kính hiển vi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Đối với học sinh:
* Dụng cụ:
- Đũa
- Cốc thủy tinh có nắp đậy 100ml
- Thùng xốp/nồi ủ
- Nhiệt kế
* Mẫu vật: Nước dưa, cà muối
* Nguyên liệu: sữa chua tự nhiên, sữa đặc, 1 loại hoa quả có thể dùng để làm sữa
chua
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được nội dung của bài học, tạo hứng thú cho các em tìm
hiểu nội dung của bài mới.
b. Nội dung:
- HS quan sát tranh ảnh để đoán từ có liên quan đến nội dung bài học:
Từ số 1:
Từ số 2:
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS (Đáp án: Vi khuẩn và Lên men)
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức dưới dạng trò chơi Đuổi hình bắt chữ
- HS làm việc cá nhân.
- Đại diện HS trả lời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Chốt đáp án và dẫn dắt: Các loại vi khuẩn có khả năng lên men được ứng dụng rất
nhiều trong đời sống con người như làm sữa chua, phomai, muối dưa cà, mắm,
giấm… Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng quan sát xem vi khuẩn thực tế trông như
thế nào và trải nghiệm hoạt động làm sữa chua phục vụ các nhu cầu khác nhau nhé.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thực hành quan sát vi khuẩn
a. Mục tiêu:
- Biết cách làm tiêu bản vi khuẩn.
- Quan sát, vẽ được hình ảnh vi khuẩn có trong tiêu bản nước dưa muối và 2 tiêu bản
mẫu.
b. Nội dung:
- HS đọc hướng dẫn trong SGK và theo dõi hoạt động làm mẫu của giáo viên để thực
hiện các thao tác thực hành và làm báo cáo.
c. Sản phẩm:
- Báo cáo thực hành của các nhóm HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
GV chia lớp thành 8 – 10 nhóm HS,
mỗi nhóm 4 đến 5 em. Yêu cầu các
nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí
từ tiết học trước.
Bước 1- Chuyển giao nhiệm vụ
- Giới thiệu các bộ dụng cụ và mẫu vật
cần có và những lưu ý về các dụng cụ
dễ vỡ, nguy hiểm. Yêu cầu các nhóm
kiểm tra bộ dụng cụ của nhóm mình.
Phát báo cáo thực hành cho HS.
- Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành.
- Yêu cầu HS nghiên cứu các bước làm
tiêu bản hình 26.1 trong SGK. Quan sát
GV làm mẫu sau đó tiến hành thực
hiện theo nhóm trong thời gian 15 phút.
Bước 2 - Tổ chức thực hiện
- GV hướng dẫn các nhóm HS phân
chia công việc cho tất cả các thành
viên. Ưu tiên quan sát và vẽ hình tiêu
bản mẫu trước trong lúc chờ làm tiêu
Hình ảnh vi khuẩn quan sát được:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
bản vi khuẩn trong nước dưa muối.
- HS chủ động phân chia công việc và
làm việc theo hướng dẫn của GV trong
thời gian 15 phút
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm đồng
thời nhắc nhở HS các quy định đảm
bảo an toàn phòng thí nghiệm, thực
hành.
Bước 3 - Báo cáo sản phẩm
- GV thu lại báo cáo thực hành của các
nhóm. Mời đại diện 1 nhóm lên báo
cáo. Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
Bước 4 - Đánh giá kết quả
- GV nhận xét thao tác thực hành và
bài báo cáo của các nhóm sau đó chấm
điểm sau tiết học.
- Chuẩn hóa kiến thức bằng cách chiếu
ảnh chụp các mẫu vi khuẩn GV đã
quan sát chuẩn trước đó cho HS và
chốt kiến thức, kĩ năng quan trọng.
Hoạt động 2: Làm sữa chua
a. Mục tiêu:
- Biết cách làm sữa chua.
- Vận dụng để làm sữa chua phục vụ cho buổi liên hoan lớp.
b. Nội dung:
- HS khám phá quy trình làm sữa chua qua SGK hoặc mạng internet, tiến hành thử
nghiệm tại nhà, ghi chép thông tin và làm báo cáo giới thiệu sản phẩm
c. Sản phẩm:
- Sữa chua của các nhóm HS tự làm
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Tổ chức dưới dạng một hoạt động trải
nghiệm STEM gồm 5 bước theo quy
trình 5E cụ thể dưới đây
Bước 1: Engage (Gắn kết) - Chuyển
giao nhiệm vụ
- Quy trình làm sữa chua (như SGK)
- Các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng
đến quá trình lên men của vi khuẩn
trong sữa chua:
+ Nhiệt độ ủ từ 32oC – 48oC. Nhiệt độ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV đưa tình huống: sắp tới lớp chúng
ta chuẩn bị tổ chức một buổi liên hoan
tại lớp. Cô muốn các con tự tay chuẩn
bị món tráng miệng là sữa chua để vừa
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm lại
vừa tiết kiệm chi phí của buổi liên
hoan.
Yêu cầu mỗi nhóm: tạo ra một sản
phẩm là sữa chua tự nhiên và ít nhất 1
sản phẩm sữa chua hoa quả từ các
nguyên liệu và dụng cụ có sẵn.
- Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm
nhóm: sữa chua ngon, đảm bảo vệ sinh,
giá thành mỗi hũ 100ml nhỏ hơn giá
của 1 hũ sữa chua tương tự có sẵn trên
thị trường.
- Giới thiệu các bộ dụng cụ và nguyên
liệu cần có và những lưu ý về các dụng
cụ dễ vỡ, nguy hiểm. Yêu cầu các
nhóm kiểm tra bộ dụng cụ của nhóm
mình.
- Tổ chức cho HS thảo luận trong 3
phút đặt ra câu hỏi định hướng để giải
quyết nhiệm vụ mà GV đưa ra. GV có
thể gợi ý để HS biết cách đặt cau hỏi
hoặc đưa thêm câu hỏi cho HS tìm
hiểu. Ví dụ:
+ Câu 1: Vi khuẩn nào có trong sữa
chua? Chúng tạo ra chất gì để làm chua
sữa?
+ Câu 2: Vi khuẩn trong sữa chua hoạt
động tốt trong điều kiện nào?
+ Câu 3: Vai trò của sữa chua và sữa
đặc trong quá trình làm sữa chua là gì?
+ Câu 4: Tại sao phải sử dụng nước
sôi? Cần phải ủ sữa ở nhiệt độ bao
nhiêu độ?
càng cao sữa càng nhanh chua. Do
nhiệt độ cao làm tăng tốc độ lên men
của vi khuẩn.
+ Điều chỉnh lượng sữa chua giống
cũng làm ảnh hưởng đến thời gian thu
được thành phẩm.
+ Độ sạch của dụng cụ làm sữa :vệ sinh
đồ dùng không sạch sẽ làm sót các vi
khuẩn có hại chúng làm hỏng sữa và
diệt các vi khuẩn lên men lactic có
trong sữa chua.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85