Giáo án Bài 27 Địa lí 11 Cánh diều: Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc

701 351 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án chuyên đề Địa lí 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Giáo án Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(701 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Bài soạn Địa lí 11 Theo sách Cánh Diều Bài 27
Bài 27: Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của kinh tế
vùng duyên hải Trung Quốc
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức, kỹ năng:
- Nắm được vị trí, vai trò của vùng kinh tế duyên hải Trung Quốc.
- Xác định hình thành được kỹ năng thu thập, chọn lọc, xử thông tin, hệ thống hoá
thông tin để viết báo cáo.
- Xác định được cấu trúc, trình bày được kỹ thuật viết báo cáo.
2.Về năng lực:
- Sử dụng được các kỹ năng cần thiết để thu thập tài liệu ngoài sách giáo khoa.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng Địa lí để xử lí thông tin viết báo cáo.
- Trình bày báo cáo
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập.
- Có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của bản thân hoặc nhóm.
II. THIẾT BỊ
- Thu thập, chọn lọc liệu về GDP, trị giá xuất khẩu, nhập khẩu sự
phát triển kinh tế vùng duyên hải của Trung Quốc. Tìm kiếm trên các
trang Web Side.
- Xây dựng đề cương báo cáo.
- Trình bày trên máy chiếu, máy tính. TV thông minh.
III. GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. MỞ ĐẦU:
- Giới thiều về Trung Quốc và vùng kinh tế duyên hải của Trung Quốc.
1. NỘI DUNG THỰC HÀNH
Đề bài: Viết một báo cáo ngắn gọn về GDP, trị giá xuất khẩu, nhập khẩu
và sự phát triển kinh tế vùng duyên hải của Trung Quốc.
2. GỢI Ý THU THẬP TƯ LIỆU
Từ khóa tìm kiếm: Giải Địa 11 cánh diều bài 27 Thực hành: Viết báo
cáo về sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc, giải Địa 11 cánh diều
bài 27, giải Địa 11 cánh diều, giải bài Thực hành: Viết báo cáo về sự
thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
Bài soạn Địa lí 11 Theo sách Cánh Diều Bài 27
Gợi ý:
IV. BÁO CÁO SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ
TẠI VÙNG DUYÊN HẢI TRUNG QUỐC
1. Giới thiệu vùng duyên hải
Trung Quốc là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới và đang phát triển rất nhanh
chóng. GDP của Trung Quốc đã tăng trưởng mạnh mẽ trong thập kỷ qua, đạt tổng giá trị
14.7 nghìn tỷ USD vào năm 2019, theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Trong khi
đó, trị giá xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc cũng tăng đáng kể trong những năm
qua. Năm 2020, tổng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc đạt 2.6 nghìn tỷ USD tổng giá trị
nhập khẩu đạt 2.3 nghìn tỷ USD, theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
- Vùng duyên hải Trung Quốc bao gồm các tỉnh, thành phố giáp biển
phía đông Trung Quốc là: Liêu Ninh, Thiên Tân, Bắc, Sơn Đông, Giang
Tô, Thượng Hải, Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Hải
Nam.
- Đây khu vực kinh tế phát triển, chiếm khoảng 55% GDP của Trung
Quốc (2021).
- Sự phát triển kinh tế của vùng duyên hải đóng góp phần quan trọng vào
sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc, đồng thời động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế của vùng nội địa và miền tây Trung Quốc.
2. Những thay đổi của vùng duyên hải
- Về GDP
+ Các tỉnh vùng duyên hải của Trung Quốc giá trị GDP khá cao
đang tăng dần. GDP năm 2011 chỉ đạt 4410 tỉ USD thì đến năm 2021 đã
đạt 9500 tỉ USD, tăng hơn gấp đôi.
+ Trong giai đoạn 2011 - 2021, GDP các tỉnh duyên hải đều tăng thêm
hàng trăm tỉ USD, cao nhất các tỉnh Quảng Đông (1947 tỉ USD), Giang
Tô (1832 tỉ USD).
- Về trị giá xuất nhập khẩu:
+ Trị giá xuất nhập khẩu của các tỉnh ngày càng cao
Bài soạn Địa lí 11 Theo sách Cánh Diều Bài 27
+ Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sôi động, tiêu biểu các cảng
Thượng Hải, Ninh Ba, Ôn Châu, Thiên Tân.
+ Năm 2010, cảng Thượng Hải đã vượt qua cảng Singapore để trở thành
cảng container nhộn nhịp nhất thế giới. Cuối năm 2016 lượng hàng hóa
ra vào tại cảng lên tới 514 triệu tấn. Cảng Thượng Hải được xem vị trí
cửa ngõ giao thương của khu vực sông Dương Tử với thương mại thế giới.
- Về vai trò của vùng duyên hải:
+ Hình thành các cực tăng trưởng tiêu biểu như: Thượng Hải, Thiên Tân
+ Vùng này được coi là “đầu tàu” lôi kéokết nối các điểm tăng trưởng
ở hạ lưu Trường Giang và ven biển Hoa Đông.
+ Hình thành nên cục diện mở cửa đối ngoại nhiều tầng nấc, hình thành
nên điểm - tuyến - diện, hình thành hai vành đai, hai cực tăng trưởng của
Trung Quốc, đó là Quảng Đông và Thượng Hải.
Lưu ý: Cần bổ sung tư liệu viết báo cáo.
Tư liệu tham khảo:
Bài soạn Địa lí 11 Theo sách Cánh Diều Bài 27
Sức mạnh kinh tế của Trung Quốc thay đổi thế nào 20 năm qua?
Vài thập kỷ qua, Trung Quốc đã phát triển từ một nền kinh tế mới nổi trở thành một
siêu cường kinh tế...
Khi thế giới vẫn vật lộn với những gián đoạn trong chuỗi cung ứng do các chính sách kiểm
soát Covid-19 nghiêm ngặt của Trung Quốc, điều thể thấy nền kinh tế toàn cầu dễ
tổn thương thế nào trước sự gián đoạn tại một quốc gia hay thậm chí một khu vực, đặc biệt
là khi xảy ra ở Trung Quốc – nhà cung cấp hàng hóa số 1 thế thế giới.
Vài thập kỷ qua, Trung Quốc đã phát triển trở thành trung tâm sản xuất của thế giới
nhà xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đi từ một nền kinh tế mới nổi trở thành một siêu
cường kinh tế.
Theo ước tính trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IMF), Trung Quốc sẽ chiếm 18,8% GDP toàn cầu theo đồng giá sức mua (PPP) trong năm
Bài soạn Địa lí 11 Theo sách Cánh Diều Bài 27
2022. Con số này tăng gấp hơn 2 lần so với tỷ trọng chỉ 8,1% của 20 năm trước – thời điểm
GDP của Trung Quốc thua xa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU).
Trong 20 năm qua, ưu thế về kinh tế của cả Mỹ EU đều bị thách thức trước sự trỗi
dậy của các cường quốc mới như Trung Quốc, Ấn Độ. Trong khi Mỹ chứng kiến tỷ trọng
trong GDP toàn cầu giảm từ 19,8% năm 2002 xuống còn 15,8% năm 2022, tỷ trọng của EU
giảm từ 19,9% còn 14,8% trong cùng giai đoạn.
Tuy nhiên, IMF dự báo khoảng cách giữa Trung Quốc, Mỹ EU thể sẽ ngày càng gia
tăng trong vài năm tới, do triển vọng kinh tế của Mỹ EU đang bị phủ bóng bởi nguy
suy thoái. Trong khi đó, quốc gia châu Á được dự báo tiếp tục phát triển với tốc độ tăng
trưởng bình quân một con số và sẽ tăng lên trong vài năm tới.

Mô tả nội dung:

Bài soạn Địa lí 11 Theo sách Cánh Diều Bài 27
Bài 27: Thực hành: Viết báo cáo về sự thay đổi của kinh tế
vùng duyên hải Trung Quốc I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức, kỹ năng:
- Nắm được vị trí, vai trò của vùng kinh tế duyên hải Trung Quốc.
- Xác định và hình thành được kỹ năng thu thập, chọn lọc, xử lý thông tin, hệ thống hoá
thông tin để viết báo cáo.
- Xác định được cấu trúc, trình bày được kỹ thuật viết báo cáo. 2.Về năng lực:
- Sử dụng được các kỹ năng cần thiết để thu thập tài liệu ngoài sách giáo khoa.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng Địa lí để xử lí thông tin viết báo cáo. - Trình bày báo cáo 3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập.
- Có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của bản thân hoặc nhóm. II. THIẾT BỊ
- Thu thập, chọn lọc tư liệu về GDP, trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và sự
phát triển kinh tế vùng duyên hải của Trung Quốc. Tìm kiếm trên các trang Web Side.
- Xây dựng đề cương báo cáo.
- Trình bày trên máy chiếu, máy tính. TV thông minh.
III. GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. MỞ ĐẦU:
- Giới thiều về Trung Quốc và vùng kinh tế duyên hải của Trung Quốc.
1. NỘI DUNG THỰC HÀNH
Đề bài: Viết một báo cáo ngắn gọn về GDP, trị giá xuất khẩu, nhập khẩu
và sự phát triển kinh tế vùng duyên hải của Trung Quốc.
2. GỢI Ý THU THẬP TƯ LIỆU
Từ khóa tìm kiếm: Giải Địa lí 11 cánh diều bài 27 Thực hành: Viết báo
cáo về sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc, giải Địa lí 11 cánh diều
bài 27, giải Địa lí 11 cánh diều, giải bài Thực hành: Viết báo cáo về sự
thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc Bài soạn Địa lí 11 Theo sách Cánh Diều Bài 27 Gợi ý:
IV. BÁO CÁO SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ
TẠI VÙNG DUYÊN HẢI TRUNG QUỐC
1. Giới thiệu vùng duyên hải
Trung Quốc là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới và đang phát triển rất nhanh
chóng. GDP của Trung Quốc đã tăng trưởng mạnh mẽ trong thập kỷ qua, đạt tổng giá trị
14.7 nghìn tỷ USD vào năm 2019, theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Trong khi
đó, trị giá xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc cũng tăng đáng kể trong những năm
qua. Năm 2020, tổng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc đạt 2.6 nghìn tỷ USD và tổng giá trị
nhập khẩu đạt 2.3 nghìn tỷ USD, theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
- Vùng duyên hải Trung Quốc bao gồm các tỉnh, thành phố giáp biển ở
phía đông Trung Quốc là: Liêu Ninh, Thiên Tân, Hà Bắc, Sơn Đông, Giang
Tô, Thượng Hải, Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam.
- Đây là khu vực kinh tế phát triển, chiếm khoảng 55% GDP của Trung Quốc (2021).
- Sự phát triển kinh tế của vùng duyên hải đóng góp phần quan trọng vào
sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc, đồng thời là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế của vùng nội địa và miền tây Trung Quốc.
2. Những thay đổi của vùng duyên hải - Về GDP
+ Các tỉnh vùng duyên hải của Trung Quốc có giá trị GDP khá cao và
đang tăng dần. GDP năm 2011 chỉ đạt 4410 tỉ USD thì đến năm 2021 đã
đạt 9500 tỉ USD, tăng hơn gấp đôi.
+ Trong giai đoạn 2011 - 2021, GDP các tỉnh duyên hải đều tăng thêm
hàng trăm tỉ USD, cao nhất là các tỉnh Quảng Đông (1947 tỉ USD), Giang Tô (1832 tỉ USD).
- Về trị giá xuất nhập khẩu:
+ Trị giá xuất nhập khẩu của các tỉnh ngày càng cao Bài soạn Địa lí 11 Theo sách Cánh Diều Bài 27
+ Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sôi động, tiêu biểu là ở các cảng
Thượng Hải, Ninh Ba, Ôn Châu, Thiên Tân.
+ Năm 2010, cảng Thượng Hải đã vượt qua cảng Singapore để trở thành
cảng container nhộn nhịp nhất thế giới. Cuối năm 2016 lượng hàng hóa
ra vào tại cảng lên tới 514 triệu tấn. Cảng Thượng Hải được xem là vị trí
cửa ngõ giao thương của khu vực sông Dương Tử với thương mại thế giới.
- Về vai trò của vùng duyên hải:
+ Hình thành các cực tăng trưởng tiêu biểu như: Thượng Hải, Thiên Tân
+ Vùng này được coi là “đầu tàu” lôi kéo và kết nối các điểm tăng trưởng
ở hạ lưu Trường Giang và ven biển Hoa Đông.
+ Hình thành nên cục diện mở cửa đối ngoại nhiều tầng nấc, hình thành
nên điểm - tuyến - diện, hình thành hai vành đai, hai cực tăng trưởng của
Trung Quốc, đó là Quảng Đông và Thượng Hải.
Lưu ý: Cần bổ sung tư liệu viết báo cáo. Tư liệu tham khảo: Bài soạn Địa lí 11 Theo sách Cánh Diều Bài 27
Sức mạnh kinh tế của Trung Quốc thay đổi thế nào 20 năm qua?
Vài thập kỷ qua, Trung Quốc đã phát triển từ một nền kinh tế mới nổi trở thành một
siêu cường kinh tế...
Khi thế giới vẫn vật lộn với những gián đoạn trong chuỗi cung ứng do các chính sách kiểm
soát Covid-19 nghiêm ngặt của Trung Quốc, điều có thể thấy rõ là nền kinh tế toàn cầu dễ
tổn thương thế nào trước sự gián đoạn tại một quốc gia hay thậm chí một khu vực, đặc biệt
là khi xảy ra ở Trung Quốc – nhà cung cấp hàng hóa số 1 thế thế giới.
Vài thập kỷ qua, Trung Quốc đã phát triển trở thành trung tâm sản xuất của thế giới và là
nhà xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đi từ một nền kinh tế mới nổi trở thành một siêu cường kinh tế.
Theo ước tính trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IMF), Trung Quốc sẽ chiếm 18,8% GDP toàn cầu theo đồng giá sức mua (PPP) trong năm


zalo Nhắn tin Zalo