CHỦ ĐỀ: TRÁI Đất VÀ BẦU TRỜI
BÀI 27: QUẢ ĐỊA CẦU - MÔ HÌNH THU NHỎ CỦA TRÁI ĐẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS:
- Nhận biết ban đầu về hịnh dạng Trái Đất qua quả địa cầu
- Chỉ được cực Bắc cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam trên quả địa cầu. 2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: HS có năng lực nhận thức khoa học và tìm hiểu môi trường tự nhiên.
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: quả địa cầu, hình trong bài 27 SGK, một số hình ảnh, video clip về hình dạng Trái Đất.
- HS: SGK, VBT, một số hình ảnh về quả địa cầu, Trái Đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS để tìm hiểu Trái Đất. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cùng nghe, vận động theo
- Cả lớp nghe, vận động và hát
nhạc và hát theo bài hát “ Trái Đất này là của theo. chúng ta”.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
+ Trái đất có hình dạng gì?
- HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả
lời:
GV lắng nghe câu trả lời của HS, nhận xét và dẫn
+ Trái đất có hình cầu dắt vào bài mới. - HS lắng nghe nhận xét. B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Giới thiệu quả địa cầu:
Mục tiêu: HS nhận biết quả địa cầu và công dụng của quả địa cầu. Cách tiến hành:
- GV đặt quả địa cầu lên bàn và đặt câu hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời
+ Chúng ta có dụng cụ học tập gì trên bàn?
+Em nhìn thấy những gì trên đó?
- GV nhân xét và tổ chức cho các em hoạt động
nhóm để tìm hiểu về quả địa cầu.
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Trái đất có hình dạng gì?
+ Quả địa cầu dùng để làm gì?
- GV gọi đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
Đề nghị các nhóm còn lại đưa ra nhận xét và bổ câu trả lời. sung.
+ Trái Đất có hình cầu.
+ Quả địa cầu là một mô hình
ba chiều mô phỏng Trái Đất nó
cho ta biết hình dạng cửa Trái
- GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Quả địa Đất.
cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất, nó cho ta
biết hình dạng của Trái Đất.
- HS trình bày kết quả trước
Hoạt động 2: Quan sát quả địa cầu: lớp
Mục tiêu: HS chỉ được cực Bắc cực Nam, đường
- HS lắng nghe GV nhận xét
Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam trên quả địa cầu. Cách tiến hành:
- GV đưa qảu địa cầu lên và yêu cầu HS quan sát,
GV đưa cho HS câu hỏi về quả địa cầu: Quả địa
- HS quan sát, tìm câu trả lời..
cầu có hình dạng, đặc điểm như thế nào?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi: quan sát và tổ - HS HĐ nhóm đôi
chức dưới hình thức hỏi - đáp, chỉ trên quả địa cầu
và nói với nhâu về: đường Xích đạo, cực Bắc, cực
Nam, bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
- 3-4 nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời một số cặp chỉ và hỏi-đáp trước lớp.
- HS nghe GV nhận xét, kết
- GV nhận xét, kết luận: Trên quả địa cầu, em thấy luận.
được đường Xích đạo, cực Bắc, cực Nam, bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng cửa Trái Đất
qua hình chụp từ vệ tinh.
Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng của Trái Đất. Cách tiến hành:
GV cho HS quan sát hình ảnh Trái Đất chụp từ vệ tinh:
- GV đặt câu hỏi HS trả lời:
- HS trả lời. Các HS khác nhận
+ Em có thể biết được hình dạng của Trái Đất xét, bổ sung. bằng cách nào?
+ Em có thể biết được hình
dạng của Trái Đất bằng cách
quan sát hình chụp Trái Đất từ
+ Làm thế nào để chụp được hình ảnh Trái Đất? vệ tinh.
+ Để chụp được hình ảnh Trái
Đất, chúng ta phải ở thật xa
+ Theo hình ảnh chụp từ vệ tinh, chúng ta thấy
TĐ và dùng vệ tinh để chụp.
Trái Đất có hình dạng như thể nào?
+Theo hình ảnh chụp từ vệ
tinh, chúng ta thấy Trái Đất có
- GV kết luận: Để biết hình dạng của Trái Đất. Ta dạng hình cầu.
có thể quan sát hình chụp Trái Đất từ vệ tinh. Hình - HS lắng nghe GV kết luận và
chụp cho thấy Trái Đất có hình cầu. 1-2 HS nhắc lại.
Hoạt động 4: Thực hành làm quả địa cầu.
Mục tiêu: HS thực hành làm làm quả địa cầu cới một quả cam.
Giáo án Bài 27: Quả địa cầu - Mô hình thu nhỏ của trái đất Tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo
1 K
507 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1013 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tự nhiên và xã hội
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 3
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ: TRÁI Đất VÀ BẦU TRỜI
BÀI 27: QUẢ ĐỊA CẦU - MÔ HÌNH THU NHỎ CỦA TRÁI ĐẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học, HS:
- Nhận biết ban đầu về hịnh dạng Trái Đất qua quả địa cầu
- Chỉ được cực Bắc cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam trên
quả địa cầu.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: HS có năng lực nhận thức khoa học và tìm hiểu môi trường
tự nhiên.
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: quả địa cầu, hình trong bài 27 SGK, một số hình ảnh, video clip về hình
dạng Trái Đất.
- HS: SGK, VBT, một số hình ảnh về quả địa cầu, Trái Đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS để tìm hiểu Trái
Đất.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cùng nghe, vận động theo
nhạc và hát theo bài hát “ Trái Đất này là của
chúng ta”.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
+ Trái đất có hình dạng gì?
- Cả lớp nghe, vận động và hát
theo.
- HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV lắng nghe câu trả lời của HS, nhận xét và dẫn
dắt vào bài mới.
B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Giới thiệu quả địa cầu:
Mục tiêu: HS nhận biết quả địa cầu và công dụng
của quả địa cầu.
Cách tiến hành:
- GV đặt quả địa cầu lên bàn và đặt câu hỏi:
+ Chúng ta có dụng cụ học tập gì trên bàn?
+Em nhìn thấy những gì trên đó?
- GV nhân xét và tổ chức cho các em hoạt động
nhóm để tìm hiểu về quả địa cầu.
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Trái đất có hình dạng gì?
+ Quả địa cầu dùng để làm gì?
- GV gọi đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời.
Đề nghị các nhóm còn lại đưa ra nhận xét và bổ
sung.
lời:
+ Trái đất có hình cầu
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS quan sát tranh, trả lời
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
câu trả lời.
+ Trái Đất có hình cầu.
+ Quả địa cầu là một mô hình
ba chiều mô phỏng Trái Đất nó
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Quả địa
cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất, nó cho ta
biết hình dạng của Trái Đất.
Hoạt động 2: Quan sát quả địa cầu:
Mục tiêu: HS chỉ được cực Bắc cực Nam, đường
Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam trên quả địa
cầu.
Cách tiến hành:
- GV đưa qảu địa cầu lên và yêu cầu HS quan sát,
GV đưa cho HS câu hỏi về quả địa cầu: Quả địa
cầu có hình dạng, đặc điểm như thế nào?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi: quan sát và tổ
chức dưới hình thức hỏi - đáp, chỉ trên quả địa cầu
và nói với nhâu về: đường Xích đạo, cực Bắc, cực
Nam, bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
- GV mời một số cặp chỉ và hỏi-đáp trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận: Trên quả địa cầu, em thấy
được đường Xích đạo, cực Bắc, cực Nam, bán cầu
Bắc, bán cầu Nam.
Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng cửa Trái Đất
qua hình chụp từ vệ tinh.
cho ta biết hình dạng cửa Trái
Đất.
- HS trình bày kết quả trước
lớp
- HS lắng nghe GV nhận xét
- HS quan sát, tìm câu trả lời..
- HS HĐ nhóm đôi
- 3-4 nhóm lên bảng trình bày.
- HS nghe GV nhận xét, kết
luận.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng của Trái
Đất.
Cách tiến hành:
GV cho HS quan sát hình ảnh Trái Đất chụp từ vệ
tinh:
- GV đặt câu hỏi HS trả lời:
+ Em có thể biết được hình dạng của Trái Đất
bằng cách nào?
+ Làm thế nào để chụp được hình ảnh Trái Đất?
+ Theo hình ảnh chụp từ vệ tinh, chúng ta thấy
Trái Đất có hình dạng như thể nào?
- GV kết luận: Để biết hình dạng của Trái Đất. Ta
có thể quan sát hình chụp Trái Đất từ vệ tinh. Hình
chụp cho thấy Trái Đất có hình cầu.
Hoạt động 4: Thực hành làm quả địa cầu.
Mục tiêu: HS thực hành làm làm quả địa cầu cới
một quả cam.
- HS trả lời. Các HS khác nhận
xét, bổ sung.
+ Em có thể biết được hình
dạng của Trái Đất bằng cách
quan sát hình chụp Trái Đất từ
vệ tinh.
+ Để chụp được hình ảnh Trái
Đất, chúng ta phải ở thật xa
TĐ và dùng vệ tinh để chụp.
+Theo hình ảnh chụp từ vệ
tinh, chúng ta thấy Trái Đất có
dạng hình cầu.
- HS lắng nghe GV kết luận và
1-2 HS nhắc lại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cách tiến hành:
- GV dặn HS chuẩn bị một quả cam, but, một chiếc
cốc nhở hơn quả cam.
- GV yêu cầu HS chọn vị trí cuống cam tương ứng
với cực Bắc. Sau đó dùng bút vẽ lên quả cam một
đường tròn tượng trung cho đường Xích đạo, ghi
chú vị trí bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- GV yêu cầu HS đặt quả cam nằm nghiêng trên
miệng cốc sao cho đường Xích đạo nghiêng so vơi
phương ngang và đặt câu hỏi: Phần nào của quả
địa cầu là bán cầu Bắc và phần nào là bán cầu
Nam?
- GV nhận xét kết luận:
Khi quan sát quả địa cầu,em có thể xác định
đucợc cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán
cầu Bắc và bán cầu Nam. Quả địa cầu giúp chúng
ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng của Trái
Đất.
- GV dẫn dắt để HS nêu được từ khóa của bài: Bán
cầu Bắc - Bán cầu Nam - Cực Bắc - Cực Nam -
Đường Xích đạo.
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp sau bài học
- GV yêu cầu HS về nhà quan sát và tìm hiểu về
các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- HS lấy quả cam đã chuẩn bị
sẵn ở nhà.
- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- HS trả lời. HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe GV nhận xét,
kết luận. 1-2 em nhắc lại.
- HS nêu từ khóa.
- HS về nhà tìm hiểu các hành
tinh trong hệ Mặt Trời và
chuyển động của Trái Đất
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85