BÀI 3. MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Năng lực đặc thù:
+ Nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế:
Liên hợp quốc (UN), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác. 2. Phẩm chất.
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội
dung kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên
- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ.
- Nội dung bài báo, tranh ảnh. 2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về hoạt động của nước ta khi tham gia các tổ chức liên kết về kinh tế. - Giấy A4 + A3, bút màu.
- Đọc trước bài học ở nhà. - Bút màu, giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Khởi động: Tạo hứng thú đối với học sinh đối với nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc bài báo giới thiệu về sự tham gia các tổ chức khu vực và
quốc tế của Việt Nam sau đó xác định được các tổ chức sẽ nghiên cứu trong bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS đọc nội dung bài báo
https://tuoitre.vn/10-cot-moc-danh-dau-qua-trinh-hoi-nhap-quoc-te-cua-viet-nam-
20200826151206739.htm. Sau đó yêu cầu HS, kể tên một số tổ chức liên kết trên
thế giới mà Việt Nam tham gia.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trong vòng 3 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Tổng kết, đánh giá: GV đánh giá kết quả của HS, khen ngợi những HS có
câu trả lời tốt, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế. a. Mục tiêu - Kiến thức:
+ Trình bày được quá trình hình thành, mục đích và một số hoạt động chính của
một số tổ chức quốc tế và khu vực.
+ Phân tích (đánh giá, nhận xét) những ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta. (thông
qua Việt Nam gia nhập WTO, là thành viên của APEC, các dòng đầu tư vào Việt
Nam ngày càng tăng, sự hỗ trợ của các tổ chức ngân hàng trên thế giới…).
- Kĩ năng: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề.
b) Nội dung: HS đọc thông tin và nêu những hiểu biết của bản thân về các tổ chức. c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 8 nhóm yêu cầu các nhóm
đọc nội dung SGK, dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu
học tập của các nhóm theo các nội dung: Nhóm 1, 2
Tổ chức Quốc tế Năm thành lập, Hoạt động Mục đích và khu vực số thành viên chính Liên Hợp Quốc (UN) Nhóm 3, 4
Tổ chức Quốc tế Năm thành lập, Hoạt động Mục đích và khu vực số thành viên chính Quỹ tiến tệ Quốc tế (IMF) Nhóm 5, 6
Tổ chức Quốc tế Năm thành lập, Hoạt động Mục đích và khu vực số thành viên chính Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Nhóm 7, 8
Tổ chức Quốc tế Năm thành lập, Hoạt động Mục đích và khu vực số thành viên chính Diến đàn Hợp tác kinh tế châu Á- TBD (APEC)
- Bước 2: HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ, trao đổi với bạn bè để hoàn thành
phiếu học tập trong thời gian 5 phút. GV quan sát và hỗ trợ HS.
- Bước 3: HS các nhóm báo cáo kết quả.
+ GV cho các nhóm bốc thăm lựa chọn nội dung trình bày.
+ GV gọi ngẫu nhiên học sinh lên trình bày nội dung vừa bốc thăm.
+ HS trao đổi và bổ sung từng nội dung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
- Bước 5: GV đặt thêm câu hỏi để mở rộng thêm vấn đề cho học sinh” Liệt kê
những cơ hội Việt Nam đạt được khi tham gia tổ chức WTO” theo kĩ thuật trình bày 1 phút.
- Bước 6: HS làm việc cá nhân trong thời gian 2 phút.
- Bước 7: GV rút thăm ngẫu nhiên cá nhân trình bày, gọi ngẫu nhiên HS khác nhận
xét. GV ghi nhanh các lợi ích lên bảng.
- Bước 8: GV chuẩn kiến thức cho học sinh. Tổ chức
Quốc tế Năm thành lập, Mục đích Hoạt động chính và khu số thành viên vực
Liên Hợp - Thành lập - Duy trì hòa bình an - Giải quyết và ngăn ngừa Quốc 24/10/1945 ninh Quốc tế.
xung đột, chống khủng bố
- Năm 2020 có -Thúc đẩy quan hệ - Bảo vệ người tị nạn. 193 thành viên
hữu nghị giữa các - Bảo vệ môi trường và
Giáo án Bài 3 Địa lí 11 Cánh diều: Một số tổ chức khu vực và quốc tế
220
110 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án chuyên đề Địa lí 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Giáo án Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(220 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
BÀI 3. MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực đặc thù:
+ Nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế:
Liên hợp quốc (UN), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
2. Phẩm chất.
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội
dung kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên
- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ.
- Nội dung bài báo, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về hoạt động của nước ta khi tham gia các tổ chức
liên kết
về kinh tế.
- Giấy A4 + A3, bút màu.
- Đọc trước bài học ở nhà.
- Bút màu, giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Khởi động: Tạo hứng thú đối với học sinh đối với nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc bài báo giới thiệu về sự tham gia các tổ chức khu vực và
quốc tế của Việt Nam sau đó xác định được các tổ chức sẽ nghiên cứu trong bài
học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS đọc nội dung bài báo
https://tuoitre.vn/10-cot-moc-danh-dau-qua-trinh-hoi-nhap-quoc-te-cua-viet-nam-
20200826151206739.htm. Sau đó yêu cầu HS, kể tên một số tổ chức liên kết trên
thế giới mà Việt Nam tham gia.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trong vòng 3 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Tổng kết, đánh giá: GV đánh giá kết quả của HS, khen ngợi những HS
có
câu trả lời tốt, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế.
a. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ Trình bày được quá trình hình thành, mục đích và một số hoạt động chính của
một số tổ chức quốc tế và khu vực.
+ Phân tích (đánh giá, nhận xét) những ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta. (thông
qua Việt Nam gia nhập WTO, là thành viên của APEC, các dòng đầu tư vào Việt
Nam ngày càng tăng, sự hỗ trợ của các tổ chức ngân hàng trên thế giới…).
- Kĩ năng: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề.
b) Nội dung: HS đọc thông tin và nêu những hiểu biết của bản thân về các
tổ chức.
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 8 nhóm yêu cầu các nhóm
đọc nội dung SGK, dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu
học tập của các nhóm theo các nội dung:
Nhóm 1, 2
Tổ chức Quốc tế
và khu vực
Năm thành lập,
số thành viên
Mục đích
Hoạt động
chính
Liên Hợp Quốc
(UN)
Nhóm 3, 4
Tổ chức Quốc tế
và khu vực
Năm thành lập,
số thành viên
Mục đích
Hoạt động
chính
Quỹ tiến tệ Quốc
tế (IMF)
Nhóm 5, 6
Tổ chức Quốc tế
và khu vực
Năm thành lập,
số thành viên
Mục đích
Hoạt động
chính
Tổ chức thương
mại Thế giới
(WTO)
Nhóm 7, 8
Tổ chức Quốc tế
và khu vực
Năm thành lập,
số thành viên
Mục đích
Hoạt động
chính
Diến đàn Hợp tác
kinh tế châu Á-
TBD (APEC)
- Bước 2: HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ, trao đổi với bạn bè để hoàn thành
phiếu học tập trong thời gian 5 phút. GV quan sát và hỗ trợ HS.
- Bước 3: HS các nhóm báo cáo kết quả.
+ GV cho các nhóm bốc thăm lựa chọn nội dung trình bày.
+ GV gọi ngẫu nhiên học sinh lên trình bày nội dung vừa bốc thăm.
+ HS trao đổi và bổ sung từng nội dung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
- Bước 5: GV đặt thêm câu hỏi để mở rộng thêm vấn đề cho học sinh” Liệt kê
những cơ hội Việt Nam đạt được khi tham gia tổ chức WTO” theo kĩ thuật trình
bày 1 phút.
- Bước 6: HS làm việc cá nhân trong thời gian 2 phút.
- Bước 7: GV rút thăm ngẫu nhiên cá nhân trình bày, gọi ngẫu nhiên HS khác nhận
xét. GV ghi nhanh các lợi ích lên bảng.
- Bước 8: GV chuẩn kiến thức cho học sinh.
Tổ chức
Quốc tế
và khu
vực
Năm thành lập,
số thành viên
Mục đích Hoạt động chính
Liên Hợp
Quốc
- Thành lập
24/10/1945
- Năm 2020 có
193 thành viên
- Duy trì hòa bình an
ninh Quốc tế.
-Thúc đẩy quan hệ
hữu nghị giữa các
- Giải quyết và ngăn ngừa
xung đột, chống khủng bố
- Bảo vệ người tị nạn.
- Bảo vệ môi trường và
Quốc gia.
- Thực hiện hợp tác
Quốc tế thông qua giải
quyết các vấn đề.
phát triển bền vững
- Thúc đẩy dân chủ, nhân
quyền, bình đẳng giới…
Quỹ tiền
tệ Quốc tế
- Thành lập năm
1945
- Năm 2020 có
190 thành viên
- Thúc đẩy hợp tác
tiền tệ toàn cầu
- Đảm bảo sự ổn định
tài chính
- Tạo thuận lợi tăng
trưởng bền vững, giảm
nghèo
- Giám sát hệ thống tài
chính toàn cầu
- Hỗ trợ kỹ thuật và giúp
đỡ tài chính cho các nước
Tổ chức
Thương
mại Thế
giới.
- Thành lập
1995
- Năm 2020 có
164 thành viên
- Thiết lập, duy trì một
nền thương mại toàn
cầu tự do, thuận lợi,
minh bạch
- Nâng cao mức sống,
tạo việc làm cho người
dân
- Thực hiện việc xây dựng
và quản lí các hiệp định
thương mại của WTO
- Tổ chức các diễn đàn
đàm phán thương mại
Diễn đàn
Hợp tác
kinh tế
châu Á-
Thái Bình
Dương
- Thành lập
11/1989
- Năm 2020 có
21 thành viên
- Thúc đẩy thương mại
và đầu tư giữa các nền
kinh tế thành viên
- Hỗ trợ tăng trưởng
kinh tế bền vững và
thịnh vượng ở khu vực
- Thúc đẩy mở cửa và hợp
tác về kinh tế - thương
mại giữa các nền kinh tế
châu Á - TBD
- Hình thành cơ chế buôn
bán mở toàn cầu.