Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................
Ngày: ........................
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 3:
KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIẾN NHIÊN Ở CHÂU ÂU
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -
Trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. -
Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập. + Giao tiếp và hợp tác:
Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự
nhiên và kinh tế - xã hội. +
Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí. +
Năng lực vận dụng kiến thức, kí năng Địa lí vào cuộc sống. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn
trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. - Nhân ái:
Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. - Trách nhiệm:
Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). -
Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên. -
Yêu khoa học, ham học hỏi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video về một số hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường ở châu Âu. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học. b. Nội dung
- Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề để các em tìm ra câu trả lời, sau đó giáo viên kết nối vào bài học. c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh. d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Quan sát đoạn video dưới đây https://www.youtube.com/watch?
v=pnjGzmFjdAs, em hãy cho biết nội
dung chính của đoạn video? Nguyên nhân của thực trạng đó?
Bước 2: HS tiến hành hoạt động trong 2 phút.
Bước 3: HS trả lời câu hỏi:
Bước 4: GV chuẩn kiến thức và kết nối vào bài mới.
Euro là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 19
quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu a. Mục tiêu
- Trình bày được vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. -
Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh. b. Nội dung
- Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục a, b hãy trình bày vấn đế báo vệ môi trường ở châu Âu. c. Sản Phẩm:
- Một số giải pháp cải thiện đìấí lượng không khí của các quốc gia ở châu Âu: +
Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển. +
Giảm khí thải co2 vào khí quyển bằng cách đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt
đối với các nhiên liệu có hàm lượng các bon cao. +
Đầu tư phát triển công nghệ xanh, năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hoá thạch. +
Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông, Ưu tiên giao thông công cộng, xây
dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ.
- Trước đây, môi trường nước ở châu Âu bị ô nhiễm do các chất thải từ hoạt động sản xuất
và sinh hoạt. Nhờ các biện pháp bảo vệ nên môi trường nước hiện nay đã được cải thiện:
+ Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hoá chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.
+
Xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
+ Kiểm soát và xử lí các nguổn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển. +
Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước, … d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt 1. Bảo vệ môi trường động nhóm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm
- Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục a, môi không khí nước
b. Các em hãy trao đổi và hoàn thiện thông tin trường (Nhóm 1,3,5) (Nhóm trong phiếu học tập sau. 2,4,6) Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Nguyên
- Sản xuất - Nước thải môi không khí nước nhân công nghiệp sản xuất và trường (Nhóm 1,3,5) (Nhóm - GT vận tải sinh hoạt. 2,4,6) Giải pháp + Kiểm + Tăng Nguyên
soát lượng khí cường kiểm nhân
thải trong khí soát đầu ra Giải pháp quyển. của nguồn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm. + Giảm rác thải,
- Các nhóm thảo luận, thống nhất nội dung khí thải co2 hoá chất báo cáo.
vào khí quyển độc hại từ
Bước 3: Báo cáo kết quả bằng cách sản xuất - HS trả lời câu hỏi. đánh thuế nông
- Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ các-bon, thuế nghiệp. sung. tiêu thụ đặc + Xử *GV mở rộng
biệt đối với lí rác thải,
các nhiên liệu nước thải từ
có hàm lượng sinh hoạt và các bon cao. sản xuất + Đầu tư công phát triển nghiệp công nghệ trước khi xanh, năng thải ra môi lượng tái tạo trường.
để dần thay + Kiểm soát thế năng và xử lí các lượng hoá nguổn gây thạch. ô nhiễm từ + Đối hoạt động với thành kinh tế
phố: giảm biển. lượng xe lưu + thông, Ưu Nâng cao ý tiên giao thức của thông công người dân cộng, xây trong việc
dựng cơ sở hạ bảo vệ môi tầng ưu tiên trường cho người đi nước, …
Thụy Điển là một trong những quốc gia hàng xe đạp và đi
đầu về xứ lí rác thải. Để có được thành công bộ.
này, Thụy Điển đã phải nỗ lực hàng chục năm
nhờ những quy định chặt chẽ về phần loại rác
thải trong các hộ gia đình, nhà máy và địa
phương từ nhũng năm 1970. Chỉ khoảng 1%
rác thải sinh hoạt ở Thuỵ Điển được đưa vào
các bãi chôn lấp. Phần còn lại sẽ được tái chế
hoặc sử dụng làm nhiên liệu trong các nhà
máy điện, hiến chất thải thành năng lượng. Do
vậy, Thụy Điển còn xảy ra tình trạng thiếu rác
thải nhiên liệu. Theo Cơ quan Bảo vệ Môi
trường Thụy Điển, hơn 2,5 triệu tấn chất thải
được nhập khẩu vào Thuỵ Điển mỗi năm,
phẩn lớn từ Na Uy và Anh.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá
trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh
thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và
đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh. - Chuẩn kiến thức:
2.2. Tìm hiểu vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu a. Mục tiêu -
Trình bày được vấn để bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu. -
Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh. b. Nội dung
- Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục 2 trình bày vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu. c. Sản Phẩm -
Đa dạng sinh học ở châu Âu rất được các nước chú trọng bảo vệ, các hệ sinh thái
trên cạn và dưới nước được bảo tồn tương đối tốt.
Giáo án Bài 3 Địa lí 7 Kết nối tri thức (2024): Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiê Châu Âu
720
360 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 7 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(720 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................
Họ và tên giáo viên:
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY - BÀI 3:
KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIẾN NHIÊN Ở CHÂU ÂU
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày
thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự
nhiên và kinh tế - xã hội.
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kí năng Địa lí vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn
trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt
trong học tập.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
- Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Yêu khoa học, ham học hỏi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video về một số hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi
trường ở châu Âu.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề để các em tìm ra câu trả lời, sau đó giáo viên kết
nối vào bài học.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Quan sát đoạn video dưới đây
https://www.youtube.com/watch?
v=pnjGzmFjdAs, em hãy cho biết nội
dung chính của đoạn video? Nguyên nhân
của thực trạng đó?
Bước 2: HS tiến hành hoạt động trong 2
phút.
Bước 3: HS trả lời câu hỏi:
Bước 4: GV chuẩn kiến thức và kết nối
vào bài mới.
Euro là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 19
quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên
minh châu Âu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu
a. Mục tiêu
- Trình bày được vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh.
b. Nội dung
- Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục a, b hãy trình bày vấn đế báo vệ môi trường ở
châu Âu.
c. Sản Phẩm:
- Một số giải pháp cải thiện đìấí lượng không khí của các quốc gia ở châu Âu:
+ Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.
+ Giảm khí thải co2 vào khí quyển bằng cách đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt
đối với các nhiên liệu có hàm lượng các bon cao.
+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh, năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hoá
thạch.
+ Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông, Ưu tiên giao thông công cộng, xây
dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ.
- Trước đây, môi trường nước ở châu Âu bị ô nhiễm do các chất thải từ hoạt động sản xuất
và sinh hoạt. Nhờ các biện pháp bảo vệ nên môi trường nước hiện nay đã được cải thiện:
+ Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hoá chất độc hại từ sản xuất nông
nghiệp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi
trường.
+ Kiểm soát và xử lí các nguổn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển.
+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước, …
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt
động nhóm
- Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục a,
b. Các em hãy trao đổi và hoàn thiện thông tin
trong phiếu học tập sau.
Ô nhiễm
môi
trường
Ô nhiễm
không khí
(Nhóm 1,3,5)
Ô nhiễm
nước
(Nhóm
2,4,6)
Nguyên
nhân
Giải pháp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất nội dung
báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời câu hỏi.
- Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ
sung.
*GV mở rộng
1. Bảo vệ môi trường
Ô nhiễm
môi
trường
Ô nhiễm
không khí
(Nhóm 1,3,5)
Ô nhiễm
nước
(Nhóm
2,4,6)
Nguyên
nhân
- Sản xuất
công nghiệp
- GT vận tải
- Nước thải
sản xuất và
sinh hoạt.
Giải pháp + Kiểm
soát lượng khí
thải trong khí
quyển.
+ Giảm
khí thải co2
vào khí quyển
bằng cách
đánh thuế
các-bon, thuế
tiêu thụ đặc
biệt đối với
các nhiên liệu
có hàm lượng
các bon cao.
+ Đầu tư
phát triển
công nghệ
xanh, năng
lượng tái tạo
để dần thay
thế năng
lượng hoá
thạch.
+ Đối
với thành
+ Tăng
cường kiểm
soát đầu ra
của nguồn
rác thải,
hoá chất
độc hại từ
sản xuất
nông
nghiệp.
+ Xử
lí rác thải,
nước thải từ
sinh hoạt và
sản xuất
công
nghiệp
trước khi
thải ra môi
trường.
+ Kiểm soát
và xử lí các
nguổn gây
ô nhiễm từ
hoạt động
kinh tế
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thụy Điển là một trong những quốc gia hàng
đầu về xứ lí rác thải. Để có được thành công
này, Thụy Điển đã phải nỗ lực hàng chục năm
nhờ những quy định chặt chẽ về phần loại rác
thải trong các hộ gia đình, nhà máy và địa
phương từ nhũng năm 1970. Chỉ khoảng 1%
rác thải sinh hoạt ở Thuỵ Điển được đưa vào
các bãi chôn lấp. Phần còn lại sẽ được tái chế
hoặc sử dụng làm nhiên liệu trong các nhà
máy điện, hiến chất thải thành năng lượng. Do
vậy, Thụy Điển còn xảy ra tình trạng thiếu rác
thải nhiên liệu. Theo Cơ quan Bảo vệ Môi
trường Thụy Điển, hơn 2,5 triệu tấn chất thải
được nhập khẩu vào Thuỵ Điển mỗi năm,
phẩn lớn từ Na Uy và Anh.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá
trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh
thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và
đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:
phố: giảm
lượng xe lưu
thông, Ưu
tiên giao
thông công
cộng, xây
dựng cơ sở hạ
tầng ưu tiên
cho người đi
xe đạp và đi
bộ.
biển.
+
Nâng cao ý
thức của
người dân
trong việc
bảo vệ môi
trường
nước, …
2.2. Tìm hiểu vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu
a. Mục tiêu
- Trình bày được vấn để bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu.
- Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh.
b. Nội dung
- Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục 2 trình bày vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở
châu Âu.
c. Sản Phẩm
- Đa dạng sinh học ở châu Âu rất được các nước chú trọng bảo vệ, các hệ sinh thái
trên cạn và dưới nước được bảo tồn tương đối tốt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Các nước châu Âu đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ và phát triển rừng bền vững,
giảm thiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất để bảo vệ sự
đa dạng sinh học.
d. Cách thức tổ chức
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Dựa vào thông tin mục 2 và
hiểu biết của mình, em hãy cho biết: Vai trò
của các hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học
đối với con người và sự phát triển KTXH?
Nhiệm vụ 2: Quan sát bảng bên, hãy nêu
nhận xét về tỉ lệ che phủ rừng bình quân
của châu Âu và một số quốc gia châu Âu
năm 2020?
Nhiệm vụ 3: Các quốc gia châu Âu đã có
những giải pháp nào để góp phần bảo vệ và
phát triển rừng, bảo vệ đa dạng sinh học
ngày càng hiệu quả hơn?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và trả lời các câu hỏi.
Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- Gọi học sinh bất kì trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung
*GV mở rộng:
- Quản lí rừng bển vững là vấn đề được các
quốc gia châu Âu đặc biệt quan tâm. Hội
nghị Bộ trưởng về Bảo vệ Rừng ở Châu Âu
(MCPFE) được thành lập năm 1990, là tiến
trình chính trị cấp cao lự nguyện nhằm đối
thoại và hợp tác liên chính phủ để thúc đẩy
quản lí rừng bến vững của châu Âu.
MCPFE xây dựng các chiến lược chung
cho 46 thành viên về cách báo vệ, quản lí
rừng bển vững và cần bằng các trụ cột kinh
2. Bảo vệ đa dạng sinh học
- Đa dạng sinh học ở châu Âu rất
được các nước chú trọng bảo vệ, các hệ
sinh thái trên cạn và dưới nước được bảo
tồn tương đối tốt.
- Các nước châu Âu đã ban hành
nhiều chính sách bảo vệ và phát triển rừng
bền vững, giảm thiểu các nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất
để bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85