Giáo án Bài 3 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo (2024): Nguồn gốc loài người

220 110 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(220 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 2: THỜI KÌ NGUYÊN THỦY
BÀI 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Sự xuất hiện của con người trên Trái đất - điểm bắt đầu của lịch sử loài người.
- Sự hiện diện của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
 Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử.
 Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
 Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.
 Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.


 Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. 3. Phẩm chất
- Giáo dục bảo vệ môi trường sống.
- Có tình cảm đối với tự nhiên và nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SHS Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ dấu tích của quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á (treo tường).
- Một số hình ảnh công cụ đồ đá, răng hoá thạch, các dạng người trong quá trình tiến hoá phóng to.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV kể tóm tắt cho HS nghe về truyền thuyết Con rồng cháu tiên và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi: Tất cả chúng ta có chung nguồn gốc không?



Truyền thuyết Con rồng cháu tiên: Xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi
Rồng, tên là Lạc Long Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc
Long Quân đã gặp và kết duyên cùng nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông,
sống ở vùng núi cao phương Bắc. Sau đó Âu Cơ có mang và đẻ ra cái bọc một trăm
trứng. Sau đó, bọc trứng nở ra một trăm người con. Vì Lạc Long Quân không quen
sống trên cạn nên hai người đã chia nhau người lên rừng, kẻ xuống biển, mỗi người
mang năm mươi người con. Người con trưởng theo Âu Cơ, được lên lên làm vua,
xưng là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua
cha chết thì truyền ngôi cho con trưởng, từ đó về sau, cứ cha truyền con nối đến mười
tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Tất cả chúng ta cùng chung một nguồn gốc.
- GV dẫn dắt vấn đề: Theo truyền thuyết từ xa xưa, tất cả chúng ta đều cùng chung
một nguồn gốc, đều là con rồng cháu tiên. Tuy nhiên, xét về mặt khoa học lịch sử, Đã
bao giờ em đặt câu hỏi loài người xuất hiện như thế nào? Đi tìm lời giải đáp cho câu
hỏi này là vấn đề khoa học không bao giờ cũ. Nhiêu nhà khoa học chấp nhận giả thiết
con người xuất liện đâu tiên ở châu Phi. Bắt đâu từ những bộ xương hoá thạch tìm
thấy ở đây, các nhà khoa học đã dẫn khám phá bí ẩn về sự xuất liện của loài người.
Để tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học ngày hôm
nay - Bài 3: Nguồn gốc loài người.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quá trình tiến hóa từ vượn thành người
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được quá trình tiến hóa từ vượn thành
người trải qua 3 giai đoạn: vượn người, người tối cổ, người tinh khôn.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao NV học tập
1. Quá trình tiến hóa từ vượn thành
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I người
SHS trang 18, 19 và trả lời câu hỏi: Em - Quá trình tiến hóa từ vượn thành người:
hãy nêu quá trình tiến hóa từ vượn thành + Cách đây khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu người.
năm, ở chặng đầu của quá trình tiến hoá,
có một loài vượn khá giống người đã xuất
hiện, được gọi là Vượn người.
+ Trải qua quá trình tiến hoá, khoảng 4
triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã
tiến hóa thành người tối cổ.
+ Người tối cổ trải qua quá trình tiến hóa,
vào khoảng 150.000 năm trước, người tinh
khôn xuất hiện, đánh dấu quá trình chuyển
biến từ vượn người thành người đã hoàn thành.
- Kết quả Phiếu học tập số 1: Vượn Người Người
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu người tối cổ tinh
HS quan sát Hình 3.1, 3.2, 3.3 thảo luận khôn
và trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1:
Em hãy so sánh vượn người, người tối Thời Cách Cách đây Cách đây
cổ, người tinh khôn theo các tiêu chí gian đây khoảng 4 khoảng xuất khoảng triệu năm 150.000 hiện 6 triệu năm đến 5 năm trong bảng mẫu sau: triệu năm


zalo Nhắn tin Zalo