Giáo án Bài 31 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Tác động của công nghiệp đối với môi trường, phát triển năng lượng tái tạo, định hướng phát triển công nghiệp trong tương lai

182 91 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-21418

Đánh giá

4.6 / 5(182 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết
Bài 31
TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN NĂNG
LƯỢNG TÁI TẠO, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRONG TƯƠNG LAI
(Số tiết: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân tích được tác động của công nghiệp đối với môi trường, sự cần thiết phải phát triển mạnh
các nguồn năng lượng tái tạo.
- Liên hệ được các nguồn năng lượng tái tạo đang sử dụng.
- Điều kiện và thực trạng sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo ở Việt Nam.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ tự học: vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế về năng lượng
tái tạo trong tương lai.
+ Năng lực giao tiếp hợp tác: được hình thành phát triển thông qua các hoạt động nhóm
phương pháp dạy học thảo luận, …
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: được hình thànhphát triển thông qua các hoạt động
phát hiện vấn đề về nguồn lực quyết định để phát triển nguồn năng lượng mới hiệu quả, tiết kiệm
tài nguyên và môi trường, tạo sản phẩm sáng tạo…
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: phân tích các mối liên hệ (tương hỗ, nhân quả) giữa quá
trình phát triển công nghiệp với môi trường.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: học sinh sử dụng được các công cụ của địa lí học như: bảng số liệu,
tranh ảnh, video... tìm tòi, khám phá các tri thức địa lí; tăng cường khai thác Internet trong học
tập…
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với các nguồn năng lượng mới.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm
bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án, 1 số video, tranh ảnh minh họa cho tác động của công nghiệp đối với môi trường, các
nguồn năng lượng tái tạo.
- Bài đọc về nhập khẩu thiết bị công nghệ cũ: Nguy cơ mất an toàn cho nền kinh tế
- Phiếu học tập làm việc nhóm
- Bài trình chiếu
2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, giới thiệu nguồn năng lượng tái tạo
b. Nội dung:
- Học sinh xem video
c. Sản phẩm:
1
- Câu trả lời của học sinh trên giấy note.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Cho HS xem video https://www.youtube.com/watch?
v=CYCLSEu_mPI hoặc https://www.youtube.com/watch?v=qFQKfgwdoCM Note vào giấy
những loại năng lượng tái tạo.
- Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ được chuyển giao.
Báo cáo, thảo luận: HS chuyển phiếu trả lời, GV trình chiếu hình ảnh, HS chấm điểm chéo
cho bạn.
– Kết luận: GV tổng kết, ghi điểm cho các học sinh có kết quả tốt và dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG
(10 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Phân tích được tác động của công nghiệp đối với môi trường, sự cần thiết phải phát triển mạnh
các nguồn năng lượng tái tạo.
b. Nội dung
- Học sinh đọc sách, hoạt động cá nhân để hoàn thành phần ghép nối
c. Sản phẩm
- Phiếu học tập hoàn thiện của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát PHT yêu cầu HS hoàn thành nội dung phiếu học tập trong
thời gian 3 phút (phụ lục 1)
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS làm việc cá nhân
+ GV giúp đỡ HS khó khăn
- Báo cáo, thảo luận:
+ Sau 2 phút, GV yêu cầu các cặp đôi gần nhau trao đổi phiếu học tập để đánh giá đồng đẳng.
+ Giáo viên cho học sinh xung phong trình bày kết quả ghép nối.
+ Các em học sinh ở dưới có thể nhận xét và phản biện.
- Kết luận, nhận định:
+ GV đưa ra đáp án chính thức. HS dò với đáp án và chấm cho nhóm bạn được bao nhiêu đáp án
đúng.
+ Giáo viên ghi nhận điểm cộng cho tất cả các HS
có kết quả chính xác.
+ Yêu cầu HS đọc phần “Em có biết?” trong SGK
và minh họa bằng sơ đồ dưới đây hoặc người được
coi là tiên phong trong vấn đề bảo vệ môi trường
“Vua Edward I vào năm 1306 đã cấm đốt than biển
ở London, vì tất cả khói mà nó gây ra. Theo đạo
luật của Nghị viện, bất cứ ai bán và đốt than ngoài
vòng pháp luật có thể bị trừng phạt bằng tra tấn
hoặc treo cổ. Richard II và Henry V đã ban hành
thêm các quy định và hạn chế trong các thế kỷ tiếp
theo.”
+ Cho HS xem video: Thụy Điển là một trong
những quốc gia đầu tiên áp dụng thuế nặng đối với nhiên liệu hóa thạch vào năm 1991. Hiện nay,
gần một nửa lượng điện của quốc gia lấy từ nguồn năng lượng tái tạo để dẫn nhập vào phần 2.
https://vnexpress.net/thuy-dien-quoc-gia-sach-den-muc-phai-nhap-khau-rac-3512107.html
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
2
TIÊU CHÍ KẾT QUẢ
1. Tác động tích cực b, f
2. Tác động tiêu cực c, e
3. Nguyên nhân d, g
4. Giải pháp a
1. Tác động của công nghiệp tới môi trường
- Công nghiệp có tác động lớn tới môi trường cả tích cực và tiêu cực.
- Tác động tiêu cực: Phá vỡ chu trình cân bằng vật chất của môi trường; ô nhiễm môi
trường.
- Nguyên nhân: Sử dụng công nghệ lạc hậu, chưa xử rác thải trước khi thải ra môi
trường.
- Giải pháp: Đổi mới công nghệ; phân loại, tái chế, xử lý rác thải.
HOẠT ĐỘNG 2.2: TÌM HIỂU PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
(13 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Giải quyết vấn đề đặt ra: tại sao cần phải phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo, phát
triển bền vững.
b. Nội dung
- Làm việc cá nhân và nhóm để tìm hiểu về các dạng địa hình
- Chia sẻ thông tin, hoàn thiện bảng tóm tắt/mindmap
c. Sản phẩm
- Sản phẩm cá nhân A4
- PHT cá nhân
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV gợi mở nội dung bằng phần mở rộng “Em có biết”
- Có lẽ việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo lâu đời là khai thác gió để chạy các tàu buồm.
Việc này đã được thực hiện cách nay 7000 năm, của các tàu trên sông Nin.
- Cho đến năm 1873, những mối quan tâm về cạn kiệt nguồn than đã thúc đẩy việc thí nghiệm
sử dụng năng lượng mặt trời. Sự phát triển của các động cơ năng lượng mặt trời vẫn tiếp tục
cho đến khi nổ ra chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Tầm quan trọng của năng lượng mặt trời
được công nhận trong bài báo khoa học Mỹ năm 1911: "trong tương lai xa các nguồn nhiên
liệu tự nhiên sẽ cạn kiệt năng lượng mặt trời sẽ là phương tiện duy nhất đối với sự tồn tại của
nhân loại"
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%C3%A1i_t
%E1%BA%A1o#cite_note-3
+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ với 4 HS/nhóm. Phân công nhiệm vụ tìm hiểu các nội dung
sau:
1. Năng lượng tái tạo là gì?
3
2. Các loại tài nguyên tái tạo
3. Vai trò
4. Các quốc gia phát triển
5. Các loại đã sử dụng ở Việt Nam
6. Vì sao phải sử dụng năng lượng tái tạo?
+ Trong vòng 5 phút, thiết kế trên A4 1 bản mindmap thể hiện nội dung sản phẩm. Cả nhóm
thống nhất cách trình bày sao cho đẹp mắt và khoa học, hữu ích.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành hoàn thành sản phẩm trong 5 phút
+ GV quan sát, nhắc nhở, khuyến khích, hỗ trợ HS khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV tổ chức chương trình NHÀ HÙNG BIỆN gọi ngẫu nhiên HS chia sẻ từng nội dung theo
tiêu chí:
Thông tin ngắn gọn, chính xác
Thuyết trình lưu loát, tương tác tốt
Giải thích thuyết phục
Thời gian 2 phút/lượt
- Kết luận, nhận định:
+ GV khen ngợi các nhóm làm tốt, ghi nhận/cho điểm
+ GV chốt ý và mở rộng các thông tin: VinFast sản xuất ô tô điện nhờ tận dụng năng lượng tái
tạo. Ô tô là ngành đi tiên phong trong việc tận dụng nguồn năng lượng sạch hoàn toàn ở Việt
Nam trước tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng phổ biến hiện nay. Vinfast chính là doanh
nghiệp đi đầu trong lĩnh vực sản xuất ô tô điện trên nền tảng của năng lượng sạch. Trong số đó,
Vinfast VF e34 mang những đặc điểm nổi trội của điện khí hóa ô tô giúp hạn chế phát thải ra môi
trường, góp phần làm giảm ô nhiễm hiệu quả ứng dụng pin lithium-ion cùng khả năng lọc khí ưu
việt. (https://www.sonha.net.vn/nang-luong-tai-tao-la-gi.html)
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Năng lượng tái
tạo là gì?
Năng lượng tái tạo hay còn được gọi theo cách khác là năng lượng sạch,
loại năng lượng sinh ra từ các nguồn thiên nhiên hay các quy trình tự
nhiên được hình thành liên tục theo góc nhìn của con người
hạn.
2. Các loại tài
nguyên tái tạo
Sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học
các nguồn năng lượng khác có khả năng tái tạo.
3. Vai trò + Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp
khác.
+ Đảm bảo an ninh năng lượng cho mỗi quốc gia.
+ Góp phần giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
4. Các quốc gia
phát triển
Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước châu Âu,...
5. Các loại đã sử Sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời
4
dụng ở Việt
Nam
6. Vì sao phải sử
dụng năng
lượng tái tạo?
Việc sử dụng năng lượng hoá thạch làm cạn kiệt tài nguyên gây ô
nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Năng lượng tái tạo thay thế nhiên
liệu hóa thạch đem đến những lợi ích trong việc hạn chế lượng khí
carbon thải ra và các loại ô nhiễm khác.
2. Phát triển năng lượng tái tạo
- Năng lượng tái tạo đang thay thế dần nhiên liệu hóa thạch.
- Các loại năng lượng tái tạo như: Sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên
liệu sinh học
- Vai trò: Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng, an ninh năng lượng, giảm ô nhiễm môi
trường…
HOẠT ĐỘNG 2.3: TÌM HIỂU VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TRONG TƯƠNG LAI (7 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm phát triển bền vững.
- Nêu được các biện pháp, xu hướng trong công nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.
- Thấy được trách nhiệm và có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài
nguyên ở địa phương.
b. Nội dung
- Liên hệ nội dung phát triển bền vững ở Địa lí 6.
- Hoạt động cả lớp để tìm hiểu về biện pháp, xu hướng trong công nghiệp nhằm đảm bảo sự phát
triển bền vững.
c. Sản phẩm
- Sản phẩm trình bày của nhóm
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm
vụ 1:
TÁI
HIỆN
KIẾN
THỨC
+ GV gợi nhớ cho HS về phát triển bền vững: Sự phát triển nhằm đáp ứng các
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ
tương lai.
Nhiệm
vụ 2:
ĐỌC
BÁO VÀ
TRẢ LỜI
CÂU
HỎI
- GV yêu cầu các nhóm đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi:
Nhập khẩu thiết bị công nghệ cũ: Nguy cơ mất an toàn cho nền kinh tế
Thời gian qua, có thực trạng doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây
chuyền công nghệ đã qua sử dụng vào Việt Nam một cách thiếu kiểm soát. Thậm
chí, nhiều doanh nghiệp lách luật để nhập về những lô hàng quá cũ, cho thấy,
nguy cơ Việt Nam có thể trở thành bãi rác công nghệ. Trong chương trình Dân hỏi
Bộ trưởng trả lời tối ngày 23/8, Bộ trưởng Bộ khoa học và Công nghệ (KH&CN)
Nguyễn Quân cho hay nếu chúng ta không quản lý tốt sẽ dẫn tới việc doanh
nghiệp nhập khẩu về, sau đó đưa vào sản xuất gây ra ô nhiễm môi trường, tiêu hao
nhiều năng lượng, dẫn tới mất an toàn cho nền kinh tế. Chính vì thế, việc ban hành
Thông tư sẽ góp phần kiểm soát việc nhập thiết bị cũ và đưa công nghệ mới, công
5

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết Bài 31
TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN NĂNG
LƯỢNG TÁI TẠO, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRONG TƯƠNG LAI (Số tiết: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phân tích được tác động của công nghiệp đối với môi trường, sự cần thiết phải phát triển mạnh
các nguồn năng lượng tái tạo.
- Liên hệ được các nguồn năng lượng tái tạo đang sử dụng.
- Điều kiện và thực trạng sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo ở Việt Nam. 2. Năng lực: - Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế về năng lượng tái tạo trong tương lai.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động nhóm và
phương pháp dạy học thảo luận, …
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động
phát hiện vấn đề về nguồn lực quyết định để phát triển nguồn năng lượng mới hiệu quả, tiết kiệm
tài nguyên và môi trường, tạo sản phẩm sáng tạo… - Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: phân tích các mối liên hệ (tương hỗ, nhân quả) giữa quá
trình phát triển công nghiệp với môi trường.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: học sinh sử dụng được các công cụ của địa lí học như: bảng số liệu,
tranh ảnh, video... tìm tòi, khám phá các tri thức địa lí; tăng cường khai thác Internet trong học tập… 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với các nguồn năng lượng mới.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Giáo án, 1 số video, tranh ảnh minh họa cho tác động của công nghiệp đối với môi trường, các
nguồn năng lượng tái tạo.
- Bài đọc về nhập khẩu thiết bị công nghệ cũ: Nguy cơ mất an toàn cho nền kinh tế
- Phiếu học tập làm việc nhóm - Bài trình chiếu 2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút a. Mục tiêu:
-
Tạo hứng khởi cho bài học, giới thiệu nguồn năng lượng tái tạo b. Nội dung: - Học sinh xem video c. Sản phẩm: 1
- Câu trả lời của học sinh trên giấy note.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Cho HS xem video https://www.youtube.com/watch?
v=CYCLSEu_mPI hoặc https://www.youtube.com/watch?v=qFQKfgwdoCM Note vào giấy
những loại năng lượng tái tạo.
- Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ được chuyển giao.
– Báo cáo, thảo luận: HS chuyển phiếu trả lời, GV trình chiếu hình ảnh, HS chấm điểm chéo cho bạn.
– Kết luận: GV tổng kết, ghi điểm cho các học sinh có kết quả tốt và dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG (10 PHÚT) a. Mục tiêu
- Phân tích được tác động của công nghiệp đối với môi trường, sự cần thiết phải phát triển mạnh
các nguồn năng lượng tái tạo. b. Nội dung
- Học sinh đọc sách, hoạt động cá nhân để hoàn thành phần ghép nối c. Sản phẩm
- Phiếu học tập hoàn thiện của HS
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát PHT và yêu cầu HS hoàn thành nội dung phiếu học tập trong
thời gian 3 phút (phụ lục 1)
- Thực hiện nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân + GV giúp đỡ HS khó khăn
- Báo cáo, thảo luận:
+ Sau 2 phút, GV yêu cầu các cặp đôi gần nhau trao đổi phiếu học tập để đánh giá đồng đẳng.
+ Giáo viên cho học sinh xung phong trình bày kết quả ghép nối.
+ Các em học sinh ở dưới có thể nhận xét và phản biện.
- Kết luận, nhận định:
+ GV đưa ra đáp án chính thức. HS dò với đáp án và chấm cho nhóm bạn được bao nhiêu đáp án đúng.
+ Giáo viên ghi nhận điểm cộng cho tất cả các HS có kết quả chính xác.
+ Yêu cầu HS đọc phần “Em có biết?” trong SGK
và minh họa bằng sơ đồ dưới đây hoặc người được
coi là tiên phong trong vấn đề bảo vệ môi trường
“Vua Edward I vào năm 1306 đã cấm đốt than biển
ở London, vì tất cả khói mà nó gây ra. Theo đạo
luật của Nghị viện, bất cứ ai bán và đốt than ngoài
vòng pháp luật có thể bị trừng phạt bằng tra tấn
hoặc treo cổ. Richard II và Henry V đã ban hành
thêm các quy định và hạn chế trong các thế kỷ tiếp theo.”
+ Cho HS xem video: Thụy Điển là một trong
những quốc gia đầu tiên áp dụng thuế nặng đối với nhiên liệu hóa thạch vào năm 1991. Hiện nay,
gần một nửa lượng điện của quốc gia lấy từ nguồn năng lượng tái tạo để dẫn nhập vào phần 2.
https://vnexpress.net/thuy-dien-quoc-gia-sach-den-muc-phai-nhap-khau-rac-3512107.html
SẢN PHẨM DỰ KIẾN 2 TIÊU CHÍ KẾT QUẢ 1. Tác động tích cực b, f 2. Tác động tiêu cực c, e 3. Nguyên nhân d, g 4. Giải pháp a
1. Tác động của công nghiệp tới môi trường
- Công nghiệp có tác động lớn tới môi trường cả tích cực và tiêu cực.
- Tác động tiêu cực: Phá vỡ chu trình cân bằng vật chất của môi trường; ô nhiễm môi trường.
- Nguyên nhân: Sử dụng công nghệ lạc hậu, chưa xử lý rác thải trước khi thải ra môi trường.
- Giải pháp: Đổi mới công nghệ; phân loại, tái chế, xử lý rác thải.
HOẠT ĐỘNG 2.2: TÌM HIỂU PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (13 PHÚT) a. Mục tiêu
- Giải quyết vấn đề đặt ra: tại sao cần phải phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo, phát triển bền vững. b. Nội dung
- Làm việc cá nhân và nhóm để tìm hiểu về các dạng địa hình
- Chia sẻ thông tin, hoàn thiện bảng tóm tắt/mindmap c. Sản phẩm
- Sản phẩm cá nhân A4 - PHT cá nhân
d. Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV gợi mở nội dung bằng phần mở rộng “Em có biết”
- Có lẽ việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo lâu đời là khai thác gió để chạy các tàu buồm.
Việc này đã được thực hiện cách nay 7000 năm, của các tàu trên sông Nin.

- Cho đến năm 1873, những mối quan tâm về cạn kiệt nguồn than đã thúc đẩy việc thí nghiệm
sử dụng năng lượng mặt trời. Sự phát triển của các động cơ năng lượng mặt trời vẫn tiếp tục
cho đến khi nổ ra chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Tầm quan trọng của năng lượng mặt trời
được công nhận trong bài báo khoa học Mỹ năm 1911: "trong tương lai xa các nguồn nhiên
liệu tự nhiên sẽ cạn kiệt năng lượng mặt trời sẽ là phương tiện duy nhất đối với sự tồn tại của nhân loại"

Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_t%C3%A1i_t %E1%BA%A1o#cite_note-3
+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ với 4 HS/nhóm. Phân công nhiệm vụ tìm hiểu các nội dung sau:
1. Năng lượng tái tạo là gì? 3
2. Các loại tài nguyên tái tạo 3. Vai trò
4. Các quốc gia phát triển
5. Các loại đã sử dụng ở Việt Nam
6. Vì sao phải sử dụng năng lượng tái tạo?

+ Trong vòng 5 phút, thiết kế trên A4 1 bản mindmap thể hiện nội dung sản phẩm. Cả nhóm
thống nhất cách trình bày sao cho đẹp mắt và khoa học, hữu ích.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành hoàn thành sản phẩm trong 5 phút
+ GV quan sát, nhắc nhở, khuyến khích, hỗ trợ HS khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin - Báo cáo, thảo luận:
+ GV tổ chức chương trình NHÀ HÙNG BIỆN gọi ngẫu nhiên HS chia sẻ từng nội dung theo tiêu chí:
✔ Thông tin ngắn gọn, chính xác
✔ Thuyết trình lưu loát, tương tác tốt
✔ Giải thích thuyết phục
✔ Thời gian 2 phút/lượt
- Kết luận, nhận định:
+ GV khen ngợi các nhóm làm tốt, ghi nhận/cho điểm
+ GV chốt ý và mở rộng các thông tin: VinFast sản xuất ô tô điện nhờ tận dụng năng lượng tái
tạo. Ô tô là ngành đi tiên phong trong việc tận dụng nguồn năng lượng sạch hoàn toàn ở Việt
Nam trước tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng phổ biến hiện nay. Vinfast chính là doanh
nghiệp đi đầu trong lĩnh vực sản xuất ô tô điện trên nền tảng của năng lượng sạch. Trong số đó,
Vinfast VF e34 mang những đặc điểm nổi trội của điện khí hóa ô tô giúp hạn chế phát thải ra môi
trường, góp phần làm giảm ô nhiễm hiệu quả ứng dụng pin lithium-ion cùng khả năng lọc khí ưu
việt. (https://www.sonha.net.vn/nang-luong-tai-tao-la-gi.html)
SẢN PHẨM DỰ KIẾN CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI
1. Năng lượng tái Năng lượng tái tạo hay còn được gọi theo cách khác là năng lượng sạch, tạo là gì?
là loại năng lượng sinh ra từ các nguồn thiên nhiên hay các quy trình tự
nhiên được hình thành liên tục mà theo góc nhìn của con người là vô hạn. 2. Các loại tài
Sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và nguyên tái tạo
các nguồn năng lượng khác có khả năng tái tạo. 3. Vai trò
+ Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp khác.
+ Đảm bảo an ninh năng lượng cho mỗi quốc gia.
+ Góp phần giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu. 4. Các quốc gia
Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước châu Âu,... phát triển 5. Các loại đã sử
Sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời 4


zalo Nhắn tin Zalo