Giáo án Bài 32 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (2024): Thực hành quan sát và phân loại thực vật ngoài thiên nhiên

260 130 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(260 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 32: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Quan sát hoặc chụp ảnh, quay clip được một số loài động vật ở ngoài thiên nhiên.
- Kể tên, phân loại được một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo tiêu
chí phân loại.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực phát hiện vấn đề: Quan sát được các loài động vật trong tự nhiên, nhận
diện để phân chia chúng vào các nhóm theo tiêu chí phân loại.
- Năng lực giao tiếp: Thảo luận với các bạn trong nhóm hoàn thành được yêu cầu
giáo viên giao.
- Năng lực hợp tác: Hợp tác cùng các thành viên trong thảo luận nhóm.
- Năng lực tự học: Tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Năng lực sử dụng CNTT và TT: Truy cập mạng, tìm kiếm tài liệu. Ứng dụng CNTT
để làm những PP trình chiếu cho nhóm mình.
2.2 Năng lực KHTN
- Năng lực kiến thức sinh học: Phân chia được các nhóm theo tiêu chí phân loại
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Học sinh trông vai nhà khoa học để tìm hiểu các
loài động vật, phân loại học.
3. Phẩm chất
- Tích cực, chăm chi, có trách nhiệm trong hoàn thành nhiệm vụ học tập của cá nhân
và của nhóm.
- Trung thực trong học tập, đánh giá các kết quả học tập của bản thân và các bạn.
- Yêu thích bộ môn.
- Say sưa tìm hiểu kiến thức sinh học. Yêu thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm trong
việc bảo vệ các loài động vật cũng như môi trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Vườn trường, công viên, ven đồi, ven núi, vườn quốc gia Tam Đảo.
- Dụng cụ: Máy ảnh, giấy bút, máy quay phim (nếu có).
2. Đối với học sinh:
- Vở ghi chép, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu:
- Tạo sự tò mò cho học sinh khi chuẩn bị tham gia bài học.
b. Nội dung:
- Giáo viên giới thiệu về sách đỏ Việt Nam, một số loài động vật nằm trong sách Đỏ
Việt Nam mà hôm nay các em được đi tham quan.
c. Sản phẩm:
- Học sinh lắng nghe, ghi nhanh được tên loài động vật mà giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hỏi học sinh: Em hiểu gì về Sách Đỏ Việt Nam. Vì sao chúng ta cần tìm hiểu
sách Đỏ Việt Nam
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi..
B3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Đại diện cá nhân trả lời câu hỏi.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV: Tổng kết, khen ngợi.
- GV: Giới thiệu Sách Đỏ Việt Nam là tài liệu có tính chất quốc gia và mang ý nghĩa
quốc tế nhằm công bố danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loài
quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ
khoa học quan trọng để nhà nước ban hành những nghị định, chỉ thị về việc quản lý,
bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển những loài động, thực vật
hoang dã ở Việt Nam. Dự án sách đỏ Việt Nam được công bố lần đầu tiên vào năm
1992.
Vườn quốc gia Tam Đảo là tài sản quý của quóc gia, có 307 loài động, trong đó 56
loài động động vật quý hiếm có tên trong sách Đỏ. ( 22 loài thú, 9 loài chim, 17 loài
bò sát, 7 loài lưỡng cư, 1 loài côn trùng).
 Hôm nay chúng ta được tham quan vườn quốc gia Tam Đảo, chúng ta sẽ thấy loài
động vật được ghi trong Sách Đỏ - Cá Cóc Tam Đảo và rất nhiều loài động vật khác.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành quan sát và phân loại một số đại
diện động vật ngoài thiên nhiên tại vườn quốc gia Tam Đảo.
a. Mục tiêu:
- Quan sát hoặc chụp ảnh, quay clip được một số loài động vật ở ngoài thiên nhiên.
- Kể tên được các loài động vật có trong có trong (vườn quốc gia Tam Đảo), phân
loại được một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo tiêu chí phân loại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung:
- Quan sát các con vật có trong (vườn quốc gia Tam Đảo), ghi vào sổ tay theo dõi.
- Chụp ảnh, quay phim các loài động vật quan sát được.
c. Sản phẩm:
- Tên các loài động vật quan sát được.
- Bộ ảnh chụp được các loài động vật mình nhìn thấy.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
+ B1. Giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Chia lớp thành 6 nhóm học sinh.
- Hướng dẫn học sinh các bước tiến
hành quan sát và phân loại
Cách tiến hành:
Bước 1. Quan sát hoặc chụp ảnh động
vật tại địa điểm nghiên cứu.
Bước 2. Nhận dạng nhanh một số đại
diện quen thuộc.
Bước 3. Xác định môi trường sống của
động vật: Trên cạn, dưới nước, nơi ẩm
ướt, trân cây.
Bước 4. Mô tả đặc điểm đặc trưng của
các loài động vật quan sát được.
Bước 5.Xây dựng khóa lưỡng phân để
nhận diện chúng.
+ B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh tham quan dưới sự hướng
dẫn của hướng dẫn viên.
- Quan sát các con vật có trong (vườn
quốc gia Tam Đảo), ghi vào sổ tay theo
dõi.
- Chụp ảnh, quay phim các loài động
vật quan sát được.
+ B3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Các nhóm báo cáo kết quả dựa trên
mẫu báo cáo.
+ B4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập:
- Báo cáo thực hành của HS.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV: Chấm báo cáo các nhóm theo
tiêu chí.
( Giáo viên xấy dựng tiêu chí chấm
điểm)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
- Phân tích kết quả làm việc của một nhóm cụ thể. Lưu ý rèn học sinh cách phân loại,
vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân một số đại diện các nhóm động vật ngoài thiên nhiên.
b. Nội dung:
- Từ kết quả quan sát học sinh tiến hành phân loại, viết báo cáo.
c. Sản phẩm:
- Báo cáo của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
+ B1. Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên lấy một bài báo cáo cụ thể của một nhóm.
- Cho học sinh giới thiệu được tên, hình ảnh nhóm mình sưu tầm được.
- Ghi nhanh lên bảng tên các loài động vật của nhóm 1
- Sóc bay, báo gấm, hổ, gấu ngựa, cầy mực, vượn, vooc đen, rắn sãi, rắn ráo, cá Cóc
Tam đảo, vàng anh, sơn tiêu trắng, sơn tiêu hồng, gà tiền, gà lôi trắng…
CH1. Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân một số đại diện các nhóm động vật trên?
+ B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
+ B3. Báo cáo kết quả hoạt động:
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác lắng nghe.
+ B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Đưa ra sơ đồ khóa lưỡng phân hoàn chỉnh cho ví dụ của nhóm 1.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được các loài động vật, phân loại chúng.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài động vật, đặc biệt các loài động vật quý
hiếm ở nơi đây.
b. Nội dung:
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Là các câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
+ B1. Giao nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
CH1: Nhận xét về sự đa dạng của các loài động vật ở vườn quốc gia Tam Đảo?
CH 3: Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng của các loài động
vật?
+ B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên.
+ B3. Báo cáo kết quả hoạt động
GV mời đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo của nhóm mình. Các học sinh khác
lắng nghe ý kiến, bổ sung.
Dự kiến câu trả lời của học sinh
+ B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm.
E. PHỤ LỤC
Mẫu báo cáo:
BÁO CÁO
KẾT QUẢ PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN
Thứ…ngày...... tháng …..năm…
Thành viên nhóm ………
Lớp………..
1. Bộ sưu tầm ảnh về động vật ngoài thiên thiên nhiên tại vườn quốc gia Tam Đảo.
( Đính kèm bộ ảnh hoặc copy vào bài). Nếu có clip thì càng tốt.
2. Chú thích tên các con vật trên bộ ảnh.
3. Xác định môi trường sống của động vật: Trên cạn, dưới nước, nơi ẩm ướt, trân cây.
4. Mô tả đặc điểm đặc trưng của các loài động vật quan sát được.
5. Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân một số đại diện các nhóm động vật ngoài thiên nhiên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 32: THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 32: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Quan sát hoặc chụp ảnh, quay clip được một số loài động vật ở ngoài thiên nhiên.
- Kể tên, phân loại được một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo tiêu chí phân loại. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- Năng lực phát hiện vấn đề: Quan sát được các loài động vật trong tự nhiên, nhận
diện để phân chia chúng vào các nhóm theo tiêu chí phân loại.
- Năng lực giao tiếp: Thảo luận với các bạn trong nhóm hoàn thành được yêu cầu giáo viên giao.
- Năng lực hợp tác: Hợp tác cùng các thành viên trong thảo luận nhóm.
- Năng lực tự học: Tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Năng lực sử dụng CNTT và TT: Truy cập mạng, tìm kiếm tài liệu. Ứng dụng CNTT
để làm những PP trình chiếu cho nhóm mình. 2.2 Năng lực KHTN
- Năng lực kiến thức sinh học: Phân chia được các nhóm theo tiêu chí phân loại
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Học sinh trông vai nhà khoa học để tìm hiểu các
loài động vật, phân loại học. 3. Phẩm chất
- Tích cực, chăm chi, có trách nhiệm trong hoàn thành nhiệm vụ học tập của cá nhân và của nhóm.
- Trung thực trong học tập, đánh giá các kết quả học tập của bản thân và các bạn. - Yêu thích bộ môn.
- Say sưa tìm hiểu kiến thức sinh học. Yêu thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm trong
việc bảo vệ các loài động vật cũng như môi trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
:
- Vườn trường, công viên, ven đồi, ven núi, vườn quốc gia Tam Đảo.
- Dụng cụ: Máy ảnh, giấy bút, máy quay phim (nếu có).
2. Đối với học sinh: - Vở ghi chép, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu:
- Tạo sự tò mò cho học sinh khi chuẩn bị tham gia bài học. b. Nội dung:
- Giáo viên giới thiệu về sách đỏ Việt Nam, một số loài động vật nằm trong sách Đỏ
Việt Nam mà hôm nay các em được đi tham quan. c. Sản phẩm:
- Học sinh lắng nghe, ghi nhanh được tên loài động vật mà giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hỏi học sinh: Em hiểu gì về Sách Đỏ Việt Nam. Vì sao chúng ta cần tìm hiểu sách Đỏ Việt Nam
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi..
B3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Đại diện cá nhân trả lời câu hỏi.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV: Tổng kết, khen ngợi.
- GV: Giới thiệu Sách Đỏ Việt Nam là tài liệu có tính chất quốc gia và mang ý nghĩa
quốc tế nhằm công bố danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loài
quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ
khoa học quan trọng để nhà nước ban hành những nghị định, chỉ thị về việc quản lý,
bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển những loài động, thực vật
hoang dã ở Việt Nam. Dự án sách đỏ Việt Nam được công bố lần đầu tiên vào năm 1992.
Vườn quốc gia Tam Đảo là tài sản quý của quóc gia, có 307 loài động, trong đó 56
loài động động vật quý hiếm có tên trong sách Đỏ. ( 22 loài thú, 9 loài chim, 17 loài
bò sát, 7 loài lưỡng cư, 1 loài côn trùng).
 Hôm nay chúng ta được tham quan vườn quốc gia Tam Đảo, chúng ta sẽ thấy loài
động vật được ghi trong Sách Đỏ - Cá Cóc Tam Đảo và rất nhiều loài động vật khác.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành quan sát và phân loại một số đại
diện động vật ngoài thiên nhiên tại vườn quốc gia Tam Đảo. a. Mục tiêu:
- Quan sát hoặc chụp ảnh, quay clip được một số loài động vật ở ngoài thiên nhiên.
- Kể tên được các loài động vật có trong có trong (vườn quốc gia Tam Đảo), phân
loại được một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo tiêu chí phân loại.

b. Nội dung:
- Quan sát các con vật có trong (vườn quốc gia Tam Đảo), ghi vào sổ tay theo dõi.
- Chụp ảnh, quay phim các loài động vật quan sát được. c. Sản phẩm:
- Tên các loài động vật quan sát được.
- Bộ ảnh chụp được các loài động vật mình nhìn thấy.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
+ B1. Giao nhiệm vụ học tập:
- Báo cáo thực hành của HS.
- GV: Chia lớp thành 6 nhóm học sinh.
- Hướng dẫn học sinh các bước tiến
hành quan sát và phân loại Cách tiến hành:
Bước 1. Quan sát hoặc chụp ảnh động
vật tại địa điểm nghiên cứu.
Bước 2. Nhận dạng nhanh một số đại diện quen thuộc.
Bước 3. Xác định môi trường sống của
động vật: Trên cạn, dưới nước, nơi ẩm ướt, trân cây.
Bước 4. Mô tả đặc điểm đặc trưng của
các loài động vật quan sát được.
Bước 5.Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận diện chúng.
+ B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh tham quan dưới sự hướng
dẫn của hướng dẫn viên.
- Quan sát các con vật có trong (vườn
quốc gia Tam Đảo), ghi vào sổ tay theo dõi.
- Chụp ảnh, quay phim các loài động vật quan sát được.
+ B3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Các nhóm báo cáo kết quả dựa trên mẫu báo cáo.
+ B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:


- GV: Chấm báo cáo các nhóm theo tiêu chí.
( Giáo viên xấy dựng tiêu chí chấm điểm)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
- Phân tích kết quả làm việc của một nhóm cụ thể. Lưu ý rèn học sinh cách phân loại,
vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân một số đại diện các nhóm động vật ngoài thiên nhiên. b. Nội dung:
- Từ kết quả quan sát học sinh tiến hành phân loại, viết báo cáo. c. Sản phẩm:
- Báo cáo của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
+ B1. Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên lấy một bài báo cáo cụ thể của một nhóm.
- Cho học sinh giới thiệu được tên, hình ảnh nhóm mình sưu tầm được.
- Ghi nhanh lên bảng tên các loài động vật của nhóm 1
- Sóc bay, báo gấm, hổ, gấu ngựa, cầy mực, vượn, vooc đen, rắn sãi, rắn ráo, cá Cóc
Tam đảo, vàng anh, sơn tiêu trắng, sơn tiêu hồng, gà tiền, gà lôi trắng…
CH1. Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân một số đại diện các nhóm động vật trên?
+ B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
+ B3. Báo cáo kết quả hoạt động:
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác lắng nghe.
+ B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Đưa ra sơ đồ khóa lưỡng phân hoàn chỉnh cho ví dụ của nhóm 1.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được các loài động vật, phân loại chúng.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài động vật, đặc biệt các loài động vật quý hiếm ở nơi đây. b. Nội dung:
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm:


zalo Nhắn tin Zalo