Giáo án Bài 5 KTPL 10 Kết nối tri thức: Ngân sách nhà nước

151 76 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 21 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án KTPL 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án KTPL 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(151 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ
BÀI 5: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm thị trường.
- Liệt kê được các loại thị trường và chức năng của thị trường
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về ngân sách nhà nước.
Giao tiếp hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập về
ngân sách nhà nước.
Giải quyết vấn để sáng tạo trước những tình huống liên quan đến ngân
sách nhà nước.
- Năng lực riêng:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi chấp hành tốt phê
phán những hành vi vi phạm pháp luật về thu, chi ngân sách nhà nước.
Năng lực tìm hiểu tham gia các hoạt động kinh tế - hội: hành vi
đúng khi tham gia một số hoạt động liên quan đến ngân sách nhà nước.
3. Phẩm chất
- Trung thực trách nhiệm công dân khi tham gia các hoạt động liên quan
đến ngân sách nhà nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Yêu nước, tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10, Giáo án.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về ngân sách nhà nước.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Ngân sách nhà nước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Huy động những kiến thức, kinh nghiệm, năng của HS về những vấn
đề liên quan đến thị trường; tạo hứng thú học tập cho HS, dẫn dắt HS vào bài học
mới.
b. Nội dung:
- GV cho HS xem một video ngắn về suy nghĩ của các bạn trẻ ngày nay về ngân sách
nhà nước.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn thông tin phần Mở đầu SGK tr.26; HS thảo luận nhóm
đôi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS về ngân sách nhà nước cho sự phát triển các tỉnh miền núi (trong
đoạn thông tin SGK).
- HS trình bày một vài hiểu biết về ngân sách nhà nước.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS xem video clip suy nghĩ của các bạn trẻ hiện nay về ngân
sách nhà nước:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
https://www.youtube.com/watch?v=oOVOGdSMwyw
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn thông tin phần Mở đầu SGK tr.26; HS thảo luận nhóm
đôi và trả lời câu hỏi:
+
Ngân sách nhà nước góp phần cho sự phát triển của các tỉnh miền núi như thế nào?
+ Hãy chia sẻ hiểu biết của em về ngân sách nhà nước.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video clip, đọc đoạn thông tin SGK, thảo luận nhóm đôi trả lời câu
hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi:
+ Ngân sách nhà nước góp phần cho sự phát triển của các tỉnh miền núi: mở rộng,
nâng cấp các tuyến đường giao thông; kéo điện lưới điện quốc gia về các bản vùng
sâu; xây dựng, tu bổ, nâng cấp trường học, sở y tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, đầu chuyển dịch cấu cây trồng vật nuôi; phát triển hình rừng
trang trại, vườn rừng.
+ Ngân sách nhà nước là :
Quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước, ra đời từ rất sớm cùng với sự hình
thành của nhà nước.
Nguồn lực để duy trì bộ máy nhà nước vừa công cụ hữu ích để nhà nước
quản lý, điều tiết nền kinh tế quốc dân và giải quyết các vấn đề xã hội.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngân sách nhà nước hình thành phát triển gắn liền
với sự xuất hiện và phát triển của Nhà nước. Đó là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của
một quốc gia, vừa là nguồn lực để duy trì bộ máy nhà nước vừa là công cụ hữu ích để
Nhà nước quản lí, điều tiết nền kinh tế quốc dân giải quyết các vấn đề hội.
Ngân sách nhà nước phần đóng góp rất lớn của người dân được sử dụng lợi
ích quốc gia, lợi ích của nhân dân. Mỗi người dân đều nghĩa vụ đóng góp, đồng
thời được hưởng quyền lợi từ ngân sách qua việc sử dụng hàng hoá, dịch vụ công
cộng. Bài học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về đặc điểm, vai trò của ngân sách nhà
nước cùng những quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong
việc thực hiện pháp luật ngân sách. Chúng ta cùng vào Bài 5 – Ngân sách nhà nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ngân sách nhà nước
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm ngân sách nhà nước.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc nhân, quan sát đồ 1 SGK tr.27
và thực hiện nhiệm vụ; HS rút ra kết luận (theo nội dung chốt kiến thức trong SGK).
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời và ghi được vào vở khái niệm ngân sách nhà nước.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

!"#$%&#"'!($&)$*
+ Ngân sách nhà nước gồm các khoản thu, chi gì?
1. Tìm hiểu khái niệm ngân sách nhà nước
+&",-' $*
./,-'*0&1$2-345678
,9 #$%: 2;<#"4$=
./,-'$*/$>?@AB"$C A
8D&" $'$EF!
G$H>$IJ $;8$K $':!H$
$#$%: $(5LI
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Ai được quyền quyết định các khoản thu, chi của ngân
sách nhà nước?
M8;1,$JN-34
#"O,J!7*Ngân sách nhà nước là gì?
P4,$JN-*
+ Ngân sách nhà nước, ngân sách chính phủ, hay ngân
sách quốc gia một phạm trù kinh tế phạm trù
lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính.
+ Sự hình thành phát triển của ngân sách nhà nước
gắn liền với sự xuất hiện phát triển của kinh tế hàng
hóa - 9ền tệ trong các phương thức sản xuất của cộng
đồng nhà nước của từng cộng đồng. Nói cách khác,
sự ra đời của nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa
- 9ền tệ những 9ền đề cho sự phát sinh, tồn tại
phát triển của ngân sách nhà nước.
+ Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương
ngân sách địa phương. Ngân sách trung ương
ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ các quan khác trung ương. Ngân
sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành
chính các cấp Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân
dân.
+ Thực chất, ngân sách nhà nước phản ánh các quan hệ
kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân
/"Q9LFLJ=
,-' $R&"
SNgân sách nhà nước toàn bộ các khoản thu, chi
của Nhà nước được dự toán thực hiện trong một
khoảng thời gian nhất định do quan nhà nước
thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước (khoản 14 Điều 4 Luật
Ngân sách nhà nước năm 2015).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ
BÀI 5: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm thị trường.
- Liệt kê được các loại thị trường và chức năng của thị trường 2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về ngân sách nhà nước.
● Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập về ngân sách nhà nước.
● Giải quyết vấn để và sáng tạo trước những tình huống liên quan đến ngân sách nhà nước.
- Năng lực riêng:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi chấp hành tốt và phê
phán những hành vi vi phạm pháp luật về thu, chi ngân sách nhà nước.
Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Có hành vi
đúng khi tham gia một số hoạt động liên quan đến ngân sách nhà nước. 3. Phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi tham gia các hoạt động liên quan
đến ngân sách nhà nước.


- Yêu nước, tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10, Giáo án.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về ngân sách nhà nước.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Ngân sách nhà nước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Huy động những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng của HS về những vấn
đề có liên quan đến thị trường; tạo hứng thú học tập cho HS, dẫn dắt HS vào bài học mới. b. Nội dung:
- GV cho HS xem một video ngắn về suy nghĩ của các bạn trẻ ngày nay về ngân sách nhà nước.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn thông tin phần Mở đầu SGK tr.26; HS thảo luận nhóm
đôi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS về ngân sách nhà nước cho sự phát triển các tỉnh miền núi (trong đoạn thông tin SGK).
- HS trình bày một vài hiểu biết về ngân sách nhà nước.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS xem video clip suy nghĩ của các bạn trẻ hiện nay về ngân sách nhà nước:


https://www.youtube.com/watch?v=oOVOGdSMwyw
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn thông tin phần Mở đầu SGK tr.26; HS thảo luận nhóm
đôi và trả lời câu hỏi: +
Ngân sách nhà nước góp phần cho sự phát triển của các tỉnh miền núi như thế nào?
+ Hãy chia sẻ hiểu biết của em về ngân sách nhà nước.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video clip, đọc đoạn thông tin SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi:
+ Ngân sách nhà nước góp phần cho sự phát triển của các tỉnh miền núi: mở rộng,
nâng cấp các tuyến đường giao thông; kéo điện lưới điện quốc gia về các bản vùng
sâu; xây dựng, tu bổ, nâng cấp trường học, cơ sở y tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, đầu tư chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi; phát triển mô hình rừng
trang trại, vườn rừng.
+ Ngân sách nhà nước là :
● Quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước, ra đời từ rất sớm cùng với sự hình
thành của nhà nước.
● Nguồn lực để duy trì bộ máy nhà nước vừa là công cụ hữu ích để nhà nước
quản lý, điều tiết nền kinh tế quốc dân và giải quyết các vấn đề xã hội.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngân sách nhà nước hình thành và phát triển gắn liền
với sự xuất hiện và phát triển của Nhà nước. Đó là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của
một quốc gia, vừa là nguồn lực để duy trì bộ máy nhà nước vừa là công cụ hữu ích để
Nhà nước quản lí, điều tiết nền kinh tế quốc dân và giải quyết các vấn đề xã hội.
Ngân sách nhà nước có phần đóng góp rất lớn của người dân và được sử dụng vì lợi
ích quốc gia, lợi ích của nhân dân. Mỗi người dân đều có nghĩa vụ đóng góp, đồng
thời được hưởng quyền lợi từ ngân sách qua việc sử dụng hàng hoá, dịch vụ công
cộng. Bài học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về đặc điểm, vai trò của ngân sách nhà
nước cùng những quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong
việc thực hiện pháp luật ngân sách. Chúng ta cùng vào Bài 5 – Ngân sách nhà nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ngân sách nhà nước
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm ngân sách nhà nước.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân, quan sát sơ đồ 1 SGK tr.27
và thực hiện nhiệm vụ; HS rút ra kết luận (theo nội dung chốt kiến thức trong SGK).
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời và ghi được vào vở khái niệm ngân sách nhà nước.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
1. Tìm hiểu khái niệm ngân sách nhà nước
- GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ mục 1a SGK tr.27, - Ngân sách nhà nước gồm các khoản thu, chi:
làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Các khoản thu: Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập
+ Ngân sách nhà nước gồm các khoản thu, chi gì?
khẩu, thu viện trợ, thu từ dầu thô và thu nội địa.
+ Các khoản chi: Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự
phòng ngân sách nhà nước, chi cải cách tiền lương,
tính giãn biên chế, chi đầu tư phát triển, chi trả nợ lãi,
chi viện trợ, chi thường xuyên.


zalo Nhắn tin Zalo