Giáo án Bài 6 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

158 79 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-21418

Đánh giá

4.6 / 5(158 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT: Tiết ……
Bài 6
THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
(Số tiết: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm Thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng, vận dụng để giải thích được nguyên
nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.
- Nhận xét giải thích được sự phân bố các vành đai động đất các vành đai núi lửa
trên Trái Đất.
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Tự học tự chủ:
Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của
bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử
dụng, bổ sung khi cần thiết.
+ Giao tiếp hợp tác:
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng
để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói
trước nhiều người.
+ Sử dụng CNTT truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để
hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
- Năng lực địa lí
+ Nhận thức khoa học địa lí:
Biết được thạch quyển là gì, phân biệt thạch quyển với vỏ Trái Đất
Giải thích được sự phong phú, đa dạng của địa hình bề mặt Trái Đất.
+ Tìm hiểu địa lí: Phân tích được lược đồ, đồ, tranh ảnh về thuyết kiến tạo
mảng.
+ Vận dụng kiến thức, knăng đã học: Nhận xét giải thích được sự phân bố
các vành đai động đất, các vành đai núi lửa trên Trái Đất.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung
kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: Có ý thức cảm thông với những đất nước/con người thường gặp các thiên
tai do tự nhiên gây ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sơ đồ thạch quyển và vỏ Trái Đất.
- Bộ thẻ trò chơi khởi động và luyện tập.
- Đoạn video về sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút
a. Mục tiêu
- Giúp cho học sinh tái hiện lại kiến thức đã được học THCS về cấu trúc của Trái
Đất, thuyết kiến tạo mảng.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh.
b. Nội dung
- Trò chơi “Đi tìm sự tan vỡ của PANGEA”
- Hình thức: Nhóm
- Phương tiện: máy tính, máy chiếu.
- Các mảnh cắt rời của hình ảnh thể hiện sự tách vỡ của siêu lục địa PANGEA.
c. Sản phẩm
- Hình ghép các quá trình tách vỡ của PANGEA theo trình tự thời gian:
250 triệu năm
200 triệu năm
Năm 145 triệu năm
65 triệu năm
Hiện tại
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ: GV
nhắc lược về siêu lục địa PANGEA
hoặc thể đặt câu hỏi (Em biết về
siêu lục địa PANGEA để bắt đầu nhiệm
vụ). HS hình thành nhóm 5 thành viên,
GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ 5 hình ảnh
đồ quá trình tách vỡ của siêu lục địa
PANGEA để các nhóm ghép sắp xếp
các hình theo trình tự thời gian yêu cầu.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm ghép thứ tự ảnh trong thời gian 1 phút. Sử
dụng giấy A4 băng keo 2 mặt để dán hình ảnh vào giấy A4, ghi trình tự thời gian
bên dưới ảnh ghép.
Báo cáo, thảo luận: Các nhóm di chuyển sản phẩm để kiểm tra chéo, GV trình
chiếu kết quả
Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU VỀ THẠCH QUYỂN (10 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm Thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
b. Nội dung
- Đặt vấn đề 🡪 trả lời các câu hỏi
- Kĩ thuật động não, phát vấn, đàm thoại.
c. Sản phẩm
- Học sinh trả lời được các câu hỏi:
1. Cấu tạo của Trái Đất được phân thành mấy lớp, làm thế nào để biết được điều
này?
=> Trái Đất được phân thành 3 lớp được xác định dựa vào phương pháp địa chấn
(dùng sóng âm để xác định, gần giống với cách Bác sử dụng máy siêu âm để quan
sát các bộ phận bên trong cơ thể).
2. Thạch quyển nằm ở đâu trong cấu tạo của Trái Đất? Được cấu tạo từ những thành
phần nào?
=> Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất. Được cấu tạo chủ yếu là các loại đá
thể rắn.
3. Thạch quyển và vỏ Trái Đất khác nhau ở chỗ nào?
=> Thạch quyển bao gồm cả vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti, đến độ sâu
khoảng 100m, còn vỏ Trái Đất mỏng hơn, chỉ đến độ sâu 70km.
4. Có phải bề dày của thạch quyển ở mọi địa điểm đều như nhau?
=> Độ dày thạch quyển không đồng nhất, mỏng hơn ở vỏ đại dương và dày hơn ở vỏ
lục địa.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hoặc cho học sinh xem các hình ảnh về cấu
trúc của Trái Đất, hình 5.1 SGK, đặt vấn đề với các câu hỏi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc nội dung mục
THẠCH QUYỂN – SGK, quan sát các hình ảnh, kết
hợp kiến thức đã học, hình thành nhóm đôi thảo
luận để trả lời các câu hỏi của GV.
- Báo cáo, thảo luận: Các cặp HS trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV, nhóm nào
thắc mắc, chưa hiểu có thể nêu ý kiến, góp ý, bổ sung câu trả lời cho các bạn.
- Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2.2: TÌM HIỂU THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG (20 PHÚT)
a. Mục tiêu
- Trình bày được nội dung thuyết kiến tạo mảng
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết kiến tạo mảng, cách tiếp xúc của
các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc
b. Nội dung
- Học sinh quan sát hình 6.2 và xem đoạn video, trả lời các câu hỏi đính kèm:
+ Dựa vào hình 6.2, em hãy cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn? Kể tên?
+ Theo dõi video, trả lời câu hỏi.
- Đoạn video.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, kiến thức tổng hợp.
- Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách
ra thành một số đơn vị kiến tạo, mỗi đơn vị một mảng cứng, gọi các mảng kiến
tạo.
- Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng tạo lớn và 1 số mảng nhỏ.
- Các mảng kiến tạo không đứng yên mà luôn dịch chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo
của Manti trên.
- Khi dịch chuyển, các mảng thể tách xa nhau (tách dãn) hoặc vào nhau (dồn
ép)
- Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo những vùng bất ổn của vỏ Trái
Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa,…
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 6.2, trả lời câu hỏi 1.
Sau đó xem đoạn video và trả lời các câu hỏi đính kèm.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ dựa vào hình 6.2 đoạn video. Ghi
lại câu trả lời ra giấy note.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi 2 HS lên bảng ghi lại câu trả lời, các HS khác đối chiếu,
nhận xét, bổ sung nếu có.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kiến thức.
+ GV cho HS xem 1 số hình ảnh và mở rộng thêm về Thuyết kiến tạo mảng –
https://tinyurl.com/y95pafts
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………………………………………. PPCT: Tiết …… Bài 6
THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG (Số tiết: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm Thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng, vận dụng để giải thích được nguyên
nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.
- Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất các vành đai núi lửa trên Trái Đất. 2. Năng lực - Năng lực chung + Tự học tự chủ:
● Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
● Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của
bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
● Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử
dụng, bổ sung khi cần thiết. + Giao tiếp hợp tác:
● Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng
để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
● Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để
hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học - Năng lực địa lí
+ Nhận thức khoa học địa lí: ●
Biết được thạch quyển là gì, phân biệt thạch quyển với vỏ Trái Đất ●
Giải thích được sự phong phú, đa dạng của địa hình bề mặt Trái Đất.
+ Tìm hiểu địa lí: Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về thuyết kiến tạo mảng.
+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nhận xét và giải thích được sự phân bố
các vành đai động đất, các vành đai núi lửa trên Trái Đất. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung
kiến thức liên quan bài học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: Có ý thức cảm thông với những đất nước/con người thường gặp các thiên tai do tự nhiên gây ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sơ đồ thạch quyển và vỏ Trái Đất.
- Bộ thẻ trò chơi khởi động và luyện tập.
- Đoạn video về sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo. 2. Học sinh - Sách giáo khoa.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Tình huống xuất phát) - 7 phút a. Mục tiêu
- Giúp cho học sinh tái hiện lại kiến thức đã được học ở THCS về cấu trúc của Trái
Đất, thuyết kiến tạo mảng.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh. b. Nội dung
- Trò chơi “Đi tìm sự tan vỡ của PANGEA” - Hình thức: Nhóm
- Phương tiện: máy tính, máy chiếu.
- Các mảnh cắt rời của hình ảnh thể hiện sự tách vỡ của siêu lục địa PANGEA. c. Sản phẩm
- Hình ghép các quá trình tách vỡ của PANGEA theo trình tự thời gian: ● 250 triệu năm ● 200 triệu năm ● Năm 145 triệu năm ● 65 triệu năm ● Hiện tại
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ: GV
nhắc sơ lược về siêu lục địa PANGEA
hoặc có thể đặt câu hỏi (Em biết gì về
siêu lục địa PANGEA để bắt đầu nhiệm
vụ). HS hình thành nhóm 5 thành viên,
GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ 5 hình ảnh
sơ đồ quá trình tách vỡ của siêu lục địa
PANGEA để các nhóm ghép sắp xếp
các hình theo trình tự thời gian yêu cầu. ●
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm ghép thứ tự ảnh trong thời gian 1 phút. Sử
dụng giấy A4 và băng keo 2 mặt để dán hình ảnh vào giấy A4, ghi trình tự thời gian bên dưới ảnh ghép. ●
Báo cáo, thảo luận: Các nhóm di chuyển sản phẩm để kiểm tra chéo, GV trình chiếu kết quả ●
Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU VỀ THẠCH QUYỂN (10 PHÚT) a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm Thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất. b. Nội dung
- Đặt vấn đề ? trả lời các câu hỏi
- Kĩ thuật động não, phát vấn, đàm thoại. c. Sản phẩm
- Học sinh trả lời được các câu hỏi:
1. Cấu tạo của Trái Đất được phân thành mấy lớp, làm thế nào để biết được điều này?
=> Trái Đất được phân thành 3 lớp được xác định dựa vào phương pháp địa chấn
(dùng sóng âm để xác định, gần giống với cách Bác sĩ sử dụng máy siêu âm để quan
sát các bộ phận bên trong cơ thể).
2. Thạch quyển nằm ở đâu trong cấu tạo của Trái Đất? Được cấu tạo từ những thành phần nào?
=> Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất. Được cấu tạo chủ yếu là các loại đá ở thể rắn.
3. Thạch quyển và vỏ Trái Đất khác nhau ở chỗ nào?
=> Thạch quyển bao gồm cả vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti, đến độ sâu
khoảng 100m, còn vỏ Trái Đất mỏng hơn, chỉ đến độ sâu 70km.
4. Có phải bề dày của thạch quyển ở mọi địa điểm đều như nhau?
=> Độ dày thạch quyển không đồng nhất, mỏng hơn ở vỏ đại dương và dày hơn ở vỏ lục địa.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu hoặc cho học sinh xem các hình ảnh về cấu
trúc của Trái Đất, hình 5.1 SGK, đặt vấn đề với các câu hỏi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc nội dung mục
THẠCH QUYỂN – SGK, quan sát các hình ảnh, kết
hợp kiến thức đã học, hình thành nhóm đôi thảo
luận để trả lời các câu hỏi của GV.
- Báo cáo, thảo luận: Các cặp HS trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV, nhóm nào có
thắc mắc, chưa hiểu có thể nêu ý kiến, góp ý, bổ sung câu trả lời cho các bạn.
- Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2.2: TÌM HIỂU THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG (20 PHÚT) a. Mục tiêu
- Trình bày được nội dung thuyết kiến tạo mảng


zalo Nhắn tin Zalo