Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 6: THUẾ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Giải thích được vì sao Nhà nước phải thu thuế.
- Gọi tên được một số loại thuế phổ biến.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong
việc thực hiện pháp luật thuế.
- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về thuế. 2. Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm để làm rõ khái niệm, vai trò của thuế;
một số loại thuế phổ biến; quyền và nghĩa vụ công dân trong thực hiện pháp luật thuế.
+ Biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận, lập luận về khái
niệm, vai trò của thuế; một số loại thuế phổ biến; quyền và nghĩa vụ công dân trong
thực hiện pháp luật thuế. - Năng lực riêng:
+ Điều chỉnh hành vi: Đồng tình, ủng hộ những hành vi chấp hành, phê phán những
thái độ, hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Tìm hiểu và nêu được những quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
công dân trong việc thực hiện pháp luật về thuế.
+ Phân tích, đánh giá, xử lí được các hiện tượng, vấn đề, tình huống thực hiện pháp
luật thuế trong cuộc sống.
+ Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết các trường hợp vi phạm pháp luật thuế phù
hợp với lứa tuổi ở gia đình và trong cộng đồng. 3. Phẩm chất Trách nhiệm:
+ Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật về thuế.
+ Vận động mọi người có trách nhiệm trong việc thực hiện pháp luật thuế; tôn trọng
và thực hiện đúng pháp luật thuế trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. HS bước đầu nhận
biết về thuế và một số loại thuế phổ biến.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức lớp thành các nhóm; quy định vị trí, thời gian làm việc; giao nhiệm vụ
cho các nhóm (chiếu nhiệm vụ của các nhóm lên bảng).
Trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số loại thuế và chia sẻ hiểu biết của em về các loại thuế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm (có thể theo nhóm đôi) để hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ HS kể tên được một số loại thuế phổ biến: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân,...
+ HS chia sẻ hiểu biết của mình về các loại thuế đó.
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học: Vậy, thuế là gì? Có những loại thuế phổ biến nào? Thuế có
vai trò như thế nào? Công dân có những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào trong việc
thực hiện pháp luật thuế? Chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. – Bài 6: Thuế
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thuế
a. Mục tiêu: HS biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu,
nhiệm vụ để làm rõ khái niệm thuế.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: GV tổ chức lớp thành các nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: khái niệm thuế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khái niệm thuế
- GV tổ chức lớp thành các nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn; - Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước
quy định vị trí, thời gian làm việc; giao nhiệm vụ cho các nhóm: bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh
+ HS đọc thông tin ở mục l trong SGK trang 33.
doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế + HS trả lời câu hỏi:
nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
a) Theo quy định của pháp luật, việc nộp thuế của công dân là - Căn cứ vào tính chất điều tiết của thuế, hệ
tự nguyện hay bắt buộc?
thống thuế được phân chia thành thuế trực thu và thuế gián thu.
b) Những chủ thể nào phải nộp thuế?
+ Thuế trực thu là loại thuế mà người nộp thuế
c) Tiền thuế được sử dụng vào mục đích gì?
đồng thời là người chịu thuế (loại thuế này trực
d) Hệ thống thuế được phân chia thành những loại thuế cơ tiếp điều tiết vào thu nhập của người nộp bản nào? thuế).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thuế gián thu là loại thuế mà người nộp thuế
- HS đọc thông tin theo cả nhân, làm việc theo nhóm (có thể sử và người chịu thuế không đồng thời là một (loại
dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoặc kĩ thuật động não) để hoàn thuế này điều tiết gián tiếp vào thu nhập của thành nhiệm vụ.
người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ thông qua cơ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
chế giá hàng hoá, dịch vụ).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
a) Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc.
b) Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân nộp thuế theo
quy định của các luật thuế.
c) Tiền thuế được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của
Nhà nước vì lợi ích chung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 6 KTPL 10 Cánh diều: Thuế
280
140 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án KTPL 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(280 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: THUẾ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Giải thích được vì sao Nhà nước phải thu thuế.
- Gọi tên được một số loại thuế phổ biến.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong
việc thực hiện pháp luật thuế.
- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm pháp
luật về thuế.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm để làm rõ khái niệm, vai trò của thuế;
một số loại thuế phổ biến; quyền và nghĩa vụ công dân trong thực hiện pháp luật thuế.
+ Biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận, lập luận về khái
niệm, vai trò của thuế; một số loại thuế phổ biến; quyền và nghĩa vụ công dân trong
thực hiện pháp luật thuế.
- Năng lực riêng:
+ Điều chỉnh hành vi: Đồng tình, ủng hộ những hành vi chấp hành, phê phán những
thái độ, hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Tìm hiểu và nêu được những quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
công dân trong việc thực hiện pháp luật về thuế.
+ Phân tích, đánh giá, xử lí được các hiện tượng, vấn đề, tình huống thực hiện pháp
luật thuế trong cuộc sống.
+ Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết các trường hợp vi phạm pháp luật thuế phù
hợp với lứa tuổi ở gia đình và trong cộng đồng.
3. Phẩm chất
Trách nhiệm:
+ Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật về thuế.
+ Vận động mọi người có trách nhiệm trong việc thực hiện pháp luật thuế; tôn trọng
và thực hiện đúng pháp luật thuế trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. HS bước đầu nhận
biết về thuế và một số loại thuế phổ biến.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức lớp thành các nhóm; quy định vị trí, thời gian làm việc; giao nhiệm vụ
cho các nhóm (chiếu nhiệm vụ của các nhóm lên bảng).
Trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số loại thuế và chia sẻ hiểu biết của em về các
loại thuế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm (có thể theo nhóm đôi) để hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời:
+ HS kể tên được một số loại thuế phổ biến: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá
nhân,...
+ HS chia sẻ hiểu biết của mình về các loại thuế đó.
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận
lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học: Vậy, thuế là gì? Có những loại thuế phổ biến nào? Thuế có
vai trò như thế nào? Công dân có những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào trong việc
thực hiện pháp luật thuế? Chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. – Bài 6: Thuế
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thuế
a. Mục tiêu: HS biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu,
nhiệm vụ để làm rõ khái niệm thuế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV tổ chức lớp thành các nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn và trả lời câu
hỏi
c. Sản phẩm học tập: khái niệm thuế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức lớp thành các nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn;
quy định vị trí, thời gian làm việc; giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ HS đọc thông tin ở mục l trong SGK trang 33.
+ HS trả lời câu hỏi:
a) Theo quy định của pháp luật, việc nộp thuế của công dân là
tự nguyện hay bắt buộc?
b) Những chủ thể nào phải nộp thuế?
c) Tiền thuế được sử dụng vào mục đích gì?
d) Hệ thống thuế được phân chia thành những loại thuế cơ
bản nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin theo cả nhân, làm việc theo nhóm (có thể sử
dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoặc kĩ thuật động não) để hoàn
thành nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
a) Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc.
b) Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân nộp thuế theo
quy định của các luật thuế.
c) Tiền thuế được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của
Nhà nước vì lợi ích chung.
1. Khái niệm thuế
- Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước
bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh
doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế
nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
- Căn cứ vào tính chất điều tiết của thuế, hệ
thống thuế được phân chia thành thuế trực thu
và thuế gián thu.
+ Thuế trực thu là loại thuế mà người nộp thuế
đồng thời là người chịu thuế (loại thuế này trực
tiếp điều tiết vào thu nhập của người nộp
thuế).
+ Thuế gián thu là loại thuế mà người nộp thuế
và người chịu thuế không đồng thời là một (loại
thuế này điều tiết gián tiếp vào thu nhập của
người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ thông qua cơ
chế giá hàng hoá, dịch vụ).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d) H
ệ
th
ố
ng thu
ế
đư
ợ
c phân chia thành thu
ế
tr
ự
c thu và thu
ế
gián thu.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của thuế
a. Mục tiêu: Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm
vụ để làm rõ vai trò của thuế.
b. Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm sử dụng kĩ thuật động não; quy định vị trí,
thời gian làm việc; giao nhiệm vụ cho các nhóm
c. Sản phẩm học tập: vai trò của thuế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV chia lớp thành các nhóm sử dụng kĩ thuật động não; quy
định vị trí, thời gian làm việc; giao nhiệm vụ cho các nhóm
(chiếu nhiệm vụ của các nhóm lên bảng):
+ HS đọc thông tin ở mục Ib trong SGK trang 34, 35.
+ HS trả lời câu hỏi:
a) Theo em, vì sao Nhà nước phải thu thuế?
b) Thuế có vai trò như thế nào trong đời sống kinh tế – xã hội?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin theo cá nhân, làm việc theo nhóm) để hoàn
thành nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
2. Vai trò của thuế
Thuế có vai trò quan trọng trong đời sống kinh
tế, xã hội:
+ Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà
nước. Đây là khoản thu quan trọng nhất, mạng
tính chất ổn định lâu dài cho ngân sách nhà
nước.
+ Thuế là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của
Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, Nhà
nước sử dụng công cụ thuế để điều tiết sản
xuất và thị trường nhằm kích thích tăng trưởng
kinh tế, xác lập một cơ cấu kinh tế hợp lí,
+ Thuế là công cụ điều tiết thu nhập, thực hiện
công bằng xã hội. Thông qua việc quy định về
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
GV m
ờ
i đ
ạ
i di
ệ
n HS tr
ả
l
ờ
i.
a) Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
b) Thuế là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước; là
công cụ điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.
đ
ố
i tư
ợ
ng ch
ị
u thu
ế
, thu
ế
su
ấ
t
t
ừ
ng ngành
hàng. Nhà nước điều tiết thu nhập, điều chỉnh
những quan hệ xã hội, thực hiện công bằng xã
hội.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số loại thuế phổ biến
a. Mục tiêu:
- HS biết và gọi tên được một số loại thuế phổ biến.
- Phân biệt được thuế trực thu và thuế gián thu.
b. Nội dung: HS đọc thông tin ở mục 2 trong SGK trang 35, 36, 37, 38 và trả lời câu
hỏi
c. Sản phẩm học tập: một số loại thuế phổ biến
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức lớp thành các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn
trải bàn; quy định vị trí, thời gian làm việc; giao nhiệm vụ cho
các nhóm:
+ HS đọc thông tin ở mục 2 trong SGK trang 35, 36, 37, 38.
+ HS trả lời câu hỏi:
a) Hãy sắp xếp các loại thuế vào hai loại: thuế trực thu và thuế
gián thu.
b) Tại sao Nhà nước lại thu thuế gián thu
c) Hãy so sánh sự khác nhau giữa thuế trực thu và thuế gián
2. Một số loại thuế phổ biến
Hiện nay, ở nước ta có một số loại thuế cơ bản
sau:
- Thuế trực thu: thuế thu nhập doanh nghiệp;
thuế thu nhập cá nhân; thuế tài nguyên; thuế
sử dụng đất nông nghiệp; thuế sử dụng đất phi
nông nghiệp.
- Thuế gián thu: thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu; thuế giá trị gia tăng; thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế bảo vệ môi trường.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thu.
GV đặt thêm câu hỏi: Từ nội dung vừa thảo luận, em hãy gọi
tên và phần biệt một số loại thuế phổ biến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
a) Sắp xếp các loại thuế vào hai loại:
+ Thuế trực thu: Người nộp thuế chính là người chịu thuế.
+ Thuế gián thu: Không đồng nhất hai đối tượng nộp thuế và
chịu thuế với nhau.
b) Nhà nước thu thuế gián thu nhằm động viên nhanh chóng,
kịp thời nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước.
c) Sự khác nhau giữa thuế trực thu và thuế gián thu + Thuế
trực thu: Thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân;
thuế tài nguyên; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế sử dụng
đất phi nông nghiệp.
+ Thuế gián thu: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế giá trị
gia tăng; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế bảo vệ môi trường.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.
Hoạt động 4: Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ công dân trong thực hiện pháp luật
thuế
a. Mục tiêu:
- Nắm được quyền và nghĩa vụ công dân trong thực hiện pháp luật thuế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của công dân trong thực hiện
pháp luật thuế; ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm
pháp luật về thuế.
b. Nội dung: HS đọc thông tin và tình huống 1, 2 trong SGK trang 39 và trả lời câu
hỏi
c. Sản phẩm học tập: quyền và nghĩa vụ công dân trong thực hiện pháp luật thuế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức lớp thành các nhóm; quy định vị trí, thời gian làm
việc; giao nhiệm vụ cho các nhóm (chiếu nhiệm vụ của các
nhóm lên bảng):
+ HS đọc thông tin và tình huống 1, 2 trong SGK trang 39.
+ HS trả lời câu hỏi:
a) Em hãy tìm hiểu các quy định cơ bản của pháp luật về quyền
và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện pháp luật thuế
trong Luật Quản lí thuế năm 2019.
b) Theo em, Doanh nghiệp M có thể làm gì để đảm bảo quyền
lợi của mình?
c) Em hãy nhận xét về việc thực hiện trách nhiệm nộp thuế của
Doanh nghiệp X.
- GV đặt thêm câu hỏi: Từ nội dung vừa thảo luận, em hãy nêu
quyền và nghĩa vụ công dân trong thực hiện pháp luật thuế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
3. Quyền và nghĩa vụ công dân trong thực hiện
pháp luật thuế
- Nộp thuế là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Vì vậy, mỗi công dân cần thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định của pháp luật thuế, tuyên
truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ nộp thuế, đồng thời phê phán các
hành vi vi phạm pháp luật thuế
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a) N
ộ
p thu
ế
là quy
ề
n và ngh
ĩa v
ụ
c
ủ
a công dân.
b) Doanh nghiệp M yêu cầu cơ quan quản lí thuế giải thích về
việc tính thuế, ấn định thuế.
c) Doanh nghiệp X đã vi phạm khoản 2, 3, 4, Điều 17. Trách
nhiệm của người nộp thuế, Luật Quản lí thuế năm 2019.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được thuế là gì? Vì sao Nhà nước phải thu thuế?
- HS biết và gọi tên được một số loại thuế phổ biến.
- HS nắm được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong
việc thực hiện pháp luật thuế; ủng hộ những hành vi chấp hành pháp luật về thuế và
phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
b. Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS
Bài tập 1: Em hãy cho biết những nhận định sau là đúng hay sai. Vì sao?
Nhận định Giải thích
A. Thuế là khoản thu không mang tính bắt buộc
đối với các tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh,
cá nhân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Thuế là khoản tiền mà Nhà nước vay của tổ
chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân
C. Thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc đối
với tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân.
Bài tập 2: Em hãy đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi
- GV tổ chức lớp thành các nhóm; tổ chức thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của
bài tập.
a) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào trong đoạn hội thoại trên
b) Theo em, vì sao Nhà nước phải thu thuế?
Bài tập 3: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong các trường hợp sau:
– GV tổ chức lớp thành các nhóm; quy định vị trí, thời gian làm việc; giao nhiệm vụ
cho các nhóm (chiếu nhiệm vụ của các nhóm lên bảng):
a) Gia đình Nam phải đóng những loại thuế nào cho diện tích đất 2 héc-ta đó?
b) Doanh nghiệp A phải nộp các loại thuế với từng loại hàng hoá như thế nào?
c) Công ty B phải đóng những loại thuế nào?
d) Hoà có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Vì sao?
Bài tập 4: Em hãy cho biết hành vi của chủ thể nào dưới đây vi phạm pháp luật về
thuế
Hành vi Trà lời
A. Công ty X thực hiện đăng kí thuế, sử dụng mã
số thuế theo quy định của pháp luật.
B. Doanh nghiệp A khai thuế không chính xác,
thiếu trung thực, không đầy đủ và nộp hồ sơ thuế
không đúng thời hạn.
C. Bà B đã không nộp tiền thuế, tiền chậm nộp,
tiền phạt đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Hợp tác xã C luôn chấp hành chế độ kế toán,
thống kê và quản lí, sử dụng hoá đơn, chứng từ
theo quy định của pháp luật.
E. Anh P thường xuyên ghi chép chính xác, trung
thực, đầy đủ những hoạt động phát sinh nghĩa vụ
thuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khai
thông tin về thuế.
G. Công ty Y đã lập và giao hoá đơn, chứng từ cho
người mua không theo đúng số lượng, chủng loại,
giá trị thực thanh toán khi bán hàng hoá, cung
cấp dịch vụ.
H. Doanh nghiệp Q đã cung cấp không chính xác,
đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến
việc xác định nghĩa vụ thuế theo yêu cầu của cơ
quan quản lí thuế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án
BT1:
Nhận định Giải thích
A. Thuế là khoản thu không mang tính bắt buộc
đối với các tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh,
cá nhân.
Sai. Vì thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc
đối với tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá
nhân.
B. Thuế là khoản tiền mà Nhà nước vay của tổ
chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân
Sai. Vì thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc
đối với tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá
nhân
C. Thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc đối Đúng. Vì thuế là một khoản nộp ngân sách nhà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
v
ớ
i t
ổ
ch
ứ
c, h
ộ
gia đ
ình, h
ộ
kinh doanh, cá nhân.
nư
ớ
c b
ắ
t bu
ộ
c c
ủ
a t
ổ
ch
ứ
c, h
ộ
gia đ
ình, h
ộ
kinh
doanh, cá nhân theo quy định của pháp luật thuế.
BT2:
+ Ý kiến của Lan, Mạnh là đúng; ý kiến Hoàng là không đúng.
+ Nhà nước phải thu thuế vì:
● Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
● Thuế là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
● Thuế là công cụ điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội.
BT3:
a) Gia đình Nam phải đóng thuế đất nông nghiệp đối với diện tích đất 1 500 m2 đất
trồng trọt, ao thả cá và thuế đất phi nông nghiệp đối với diện tích 500 m2 đất ở.
b) Khi nhập khẩu 1 000 chiếc máy điều hoà không khí loại có công suất 18 000
BTU/máy, 20 xe ô tô loại 4 chỗ ngồi, 30 chiếc xe ô tô chở khách loại 45 chỗ ngồi và
70 xe ô tô tải, Doanh nghiệp A phải nộp các loại thuế với từng loại hàng hoá như sau:
● Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt: Máy điều hoà không khí, xe ô tô loại 4
chỗ ngồi.
● Thuế nhập khẩu: Xe ô tô chở khách loại 45 chỗ ngồi, xe ô tô tải.
Ngoài ra, Doanh nghiệp A còn phải nộp các loại thuế khác theo quy định của pháp
luật.
c) Khi khai thác than đá để bán trong nước và một phần xuất khẩu ra nước ngoài,
Công ty B phải nộp những loại thuế sau: thuế tài nguyên, thuế xuất khẩu, thuế giá trị
gia tăng.
Ngoài ra, Công ty B còn phải nộp các loại thuế khác theo quy định của pháp luật.
d) Hoà phải đóng thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật.
BT4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hành vi Trà lời
A. Công ty X thực hiện đăng kí thuế, sử dụng mã
số thuế theo quy định của pháp luật.
Không vi phạm pháp luật về thuế.
B. Doanh nghiệp A khai thuế không chính xác,
thiếu trung thực, không đầy đủ và nộp hồ sơ thuế
không đúng thời hạn.
Vi phạm pháp luật về thuế.
C. Bà B đã không nộp tiền thuế, tiền chậm nộp,
tiền phạt đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm.
Vi phạm pháp luật về thuế.
D. Hợp tác xã C luôn chấp hành chế độ kế toán,
thống kê và quản lí, sử dụng hoá đơn, chứng từ
theo quy định của pháp luật.
Không vi phạm pháp luật về thuế.
E. Anh P thường xuyên ghi chép chính xác, trung
thực, đầy đủ những hoạt động phát sinh nghĩa vụ
thuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khai
thông tin về thuế.
Không vi phạm pháp luật về thuế.
G. Công ty Y đã lập và giao hoá đơn, chứng từ cho
người mua không theo đúng số lượng, chủng loại,
giá trị thực thanh toán khi bán hàng hoá, cung
cấp dịch vụ.
Vi phạm pháp luật về thuế.
H. Doanh nghiệp Q đã cung cấp không chính xác,
đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến
việc xác định nghĩa vụ thuế theo yêu cầu của cơ
quan quản lí thuế.
Không vi phạm pháp luật về thuế.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- HS biết cách tuyên truyền trực quan về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS xây dựng kịch bản và tổ chức một buổi toạ đàm tư vấn về việc thực hiện các quy
định của pháp luật về thuế.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK
c. Sản phẩm học tập: đáp án bài tập phần vận dụng SGK
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức lớp thành các nhóm; giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thiết kế tranh cổ
động tuyên truyền về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
- GV tổ chức lớp thành các nhóm; giao nhiệm vụ cho các nhóm (chiếu nhiệm vụ của
các nhóm lên bảng): Xây dựng kịch bản và tổ chức một buổi toạ đàm tư vấn về việc
thực hiện các quy định của pháp luật về thuế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án giờ học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc đối với nhiệm vụ về nhà.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ của HS trong quá trình học tập.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
● Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 6
● Hoàn thành bài tập được giao
● Xem trước nội dung bài 7
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85