Giáo án Bài 6 Lịch sử 10 Cánh diều: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại

491 246 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(491 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 6 : CÁC CUỘC CÁC MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
– Nêu được thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nht.
– Nêu được những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
u được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất lần thhai đối với sự phát triển
kinh tế, chính trị, xã hội…
2. Năng lực
a. Năng lực chung: ng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc quan
tâm, yêu thích tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các thành viên
trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực lịch sử
- Năng lực m hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu được
thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai
- Năng lực nhận thức duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, liệu, quan sát hình ảnh
để nêu được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất lần thứ hai đối với sự phát triển
kinh tế, chính trị, xã hội…thông qua ví dụ cụ thể.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Trân trọng những sản phẩm, thành tựu của các cuộc cách mạng công nghiệp cận đại để
lại
- Trách nhiệm:
+ Cảm phục sự nỗ lực, cố gắng không ngừng của con người đsáng chế những phương tiện tiến
bộ nhằm nâng cao năng suất lao động đời sống con người. Từ đó, có ý thức, trách nhiệm trong
việc học tập của mình
+ Sử dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp cận đại một cách có trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử, Giáo án.
- Phiếu học tập dành cho HS (giấy A4)
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của HS, lôi cuốn HS vào bài học mới
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS trên phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát các hình ảnh sau:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi
1. Những hình ảnh trên đề cập đến những phát minh, sáng chế nào ?
2. Viết ít nhất 1- 2 câu về lợi ích của mỗi phát minh, sáng chế được đề cập đến trong mỗi bức
hình trên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và vận dụng hiểu biết của bản thân, thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Có thể tham khảo bảng sau
Phát minh Tác dụng
Chiếc máy
bay
- Tiết kiệm thời gian đi lại so với các phương tiện giao thông khác, đặc biệt đi từ
quốc gia này đến quốc gia khác
- Tiếp cận nhiều điểm đến mà xe khách, tàu hỏa không thể tới
Tàu thủy - Giúp vận chuyển tốc độ nhanh, mức độ an toàn cao so với thuyền đơn giản
trước kia
- Vận tải trọng lượng lớn hàng hóa, hành khách đường thủy
- Thúc đẩy ngành hàng hải, đóng tàu phát triển
Đèn điện Giúp chiếu sáng nhà máy, đường phố, công xưởng thay cho đèn dầu trước kia
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ô tô - Tốc độ nhanh (so với xe đạp, đi bộ trước kia)
- An toàn, tiện lợi
- Thúc đẩy ngành chế tạo ô tô phát triển
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Máy bay, tàu thủy, đèn điện hay ô những thành tựu tiêu biểu
của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đạihiện nay chúng ta được thừa hưởng. Vậy
các cuộc cách mạng công nghiệp đó diễn ra như thế nào những thành tựu nổi bật?
Những
thành tựu ấy ý nghĩa tác động đối với thế giới? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bài 6: Các cuộc cách mạnh công nghiệp thời kì cận đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thành tựu bản của cuộc cách mạng công nghiêp lần thứ
nhất
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
b. Nội dung: GV trình y vấn đề, nêu câu hỏi ; HS thảo luận cặp đôi, đọc nội dung thông tin
mục 1, quan sát hình 2,3,4,5,6, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành
phiếu học tập sau
Theo em, phát minh nào quan trọng nhất?
sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc nội dung thông tin mục 1 SGK,tr.31
32, quan t Hình 2,3,4,5,6, thảo luận cặp đôi,
hoàn thành phiếu học tập
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
1. Thành tựu bản của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất
Tên
phát
minh
Thời
gian
Người
phát
minh
Tác dụng
Máy
hơi
nước
1784 Giêm
Oát
- Giúp nhà máy
th xây dựng
ở nhiều nơi
- Thúc đẩy
ngành chế tạo
y ra đời và
phát triển
- Được đưa vào
sử dụng rộng i
trong sản xuất,
làm giảm sức lao
động bắp của
con người, thúc
đẩy sản xuất
phát triển vượt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
luận
- GV mời đại diện 1 – 2 cặp HS trình bày
- GV mời đại diện cặp HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV mở rộng, nhấn mạnh thành tựu phát minh ra
y hơi nước :
+ một lần, Giêm Oát nhìn thấy một ấm nước
đun sôi. Hơi nước đã đẩy nắp m đun ớc lên.
Từ quan sát đó, Giêm t nảy sinh một suy nghĩ :
tại sao ta không chế tạo ra một loại máy c sử
dụng sức mạnh của i nước để thể chạy được
động cơ. Ông quyết tâm lao o nghiên cứu, tìm
hiểu sáng chế. Để thực hiện được điều đó,
Giêm Oát đã bra rất nhiều thời gian, công sức,
lúc nợ nần chồng chất, cuộc sống rất kkhăn.
Cuối cùng, ông đã thành công khi sáng chế ra máy
hơi nước vào 1784
+ Từ thập niên 1780 trở đi, động cơ hơi nước đã
được sử dụng các nhà máy. Những xưởng nấu
sắt sử dụng máy hơi nước để chạy y m i,
giúp cho các cao đầy đủ sức gió. Các mỏ
than đá dùng y hơi nước đchạy y m hút
nước từ các hầm n. Ngành dệt dùng máy hơi
nước để tạo ra động lực chuyển động các máy
công cụ. Năm 1785, người ta đã biết dùngy hơi
nước trong các xưởng dệt len nỉ. Năm 1789, người
ta dùng máy hơi nước trong xưởng dệt vải. Chúng
đã đạt được công suất t6 đến 20 lực, lớn n
bất kì cối xay gió hay những guồng nước lớn nhất,
đáng tin cậy hơn và được lắp đặt ở bất kì đâu.
+ y hơi nước còn được sử dụng rộng rãi trong
lĩnh vực giao thông vận tải như tàu thủy, xe lửa
chạy bằng động i nước. Phát minh của Giêm
Oát đã thực sự đưa thế giới bước vào thời đại
y hơi nước”.
+ Năm 1819, Giêm Oát từ trần. Để tưởng nhớ
bậc
- Khởi đầu quá
trình công
nghiệp hóa
nước Anh
Động
đốt
trong
Cuối
XVII
I
đầu
XIX
Giôn
Bác
bơ,
Thô
mát
Mít,
Giôn
Ste
phen…
Nhanh chóng
thúc đẩy cơ gioái
hóa sản xuất,
nâng cao chất
lượng sản phẩm
năng suất lao
động
Tàu
thủy
chạy
bằng
hơi
nước
1807 Phơn -
tơn
Thúc đẩy ngành
giao thông vận
tải (đường sắt
hàng hải) phát
triển
Xe lửa
chạy
bằng
hơi
nước
1814 Xti
phen -
xơn
* Phát minh quan trọng nhất : Máy hơi
nước, vì :
- Máy hơi nước được ứng dụng trong tất c
các lĩnh vực từ sản xuất đến giao thông vận
tải, đưa sản xuất từ lao động thủ công sang sản
xuất lao động bằng máy móc
- Đặc trưng của cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất chính là sử dụng máy móc chạy bằng
hơi nước và động cơ hơi nước để cơ giới hóa
sản xuất. Vì vậy, động cơ hơi nước đã mở đầu
quá trình công nghiệp hóa trên thế giới từ cuối
XIX đầu XX, mà khởi đầu là nước Anh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
công ơn của ông, nhân dân chính phủ Anh đã
quyết định dựng bia kỉ niệm Giêm Oát với dòng
chữ: Người đã nhân lên gấp nhiều lần sức mạnh
của con người”.
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiêp lần thứ hai
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS thảo luận theo bàn, đọc nội dung thông tin
mục 2, quan sát hình 7,8,9,10, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thảo luận theo đơn vị bàn, thực
hiện nhiệm vụ học tập sau
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc nội dung thông tin mục 2, quan sát
Hình 7,8,9,10, thảo luận theo bàn, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: o cáo kết qu hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện 1 – 2 bàn trình bày
- GV mời bàn khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
2. Những thành tựu cơ bản của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ hai
Lĩnh
vực
Thành tựu tiêu
biểu
Tác dụng
Điện
năng
Phát minh về điện
của các nhà bác
học : Ghê oóc
Xi môn Ôm,
Mai cơn Pha
ra đây, Giêm
Pre x cốt Giun,
Len - xơ
Mở ra khả năng
ứng dụng một
nguồn năng
lượng mới : điện
năng
E đi n phát
minh ra bóng đèn
điện
Giúp thắp sáng
các nhà cửa,
đường phố, nhà
xưởng
Đô rô vôn
xki chế tạo thành
công máy phát
điện động
điện xoay chiều
Được sử dụng để
cung cấp năng
lượng cho nhiều
nhà y, m ra
quá trình điện
khí hóa sản xuất
Luyện
kim
Sử dụng Bét
xme c -
tanh
- Thép được sản
xuất với số
lượng lớn và hạ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV trình chiếu hình ảnh và giới thiệu một số
thành tựu nổi bật
Bóng đèn điện – một phát minh của Thô – mát
Ê – đi – xơn
Tô-mát Ê-đi-xơn là người đã thúc đẩy sự phát
triển của dòng điện một chiều. Năm 1880, Ê-đi-
xơn thành lập công ti chiếu sáng mang tên ông
và năm 1882, trạm phát điện đầu tiên đã đio
hoạt động. Ni-cô-la Tét-la là người đã thúc đẩy
sự phát triển của mạng lưới điện xoay chiều được
dùng phổ biến ngày nay.
Lò luyện gang Bet - xme
Đây phương pháp khả năng luyện gang
lỏng thành thép, chất lượng tốt, dễ cán, giá rẻ,
giúp cho việc chế tạo máy móc và động cơ nhanh
hơn, nhỏ hơn, nhẹ hơn cũng nthuận lợi trong
xây dựng đường xe lửa, chế tạo tàu thuyền, chế
tạo vũ khí.
Xe hơi Mô – đen T (Công ty Pho Mô - tô, 1908)
giá thành nhanh
chóng
- Tạo thuận lợi
trong xây dựng
đường xe lửa,
đóng tàu thuyền,
chế tạo vũ khí
Giao
thông
vận
tải
- 1886, Các Ben
phát minh ra
chiếc ô tô đầu tiên
trên thế giới
- 1903, hai anh
em Vin bơ Rai
c- vin Rai
chế tạo thành
công chiếc máy
bay đầu tiên
- Đặt nền tảng
cho sự ra đời
ngành công
nghiệp ô tô và
hàng không trên
thế giới
- Giúp thu hẹp
khoảng cách
giữa các vùng
miền trong một
nước, giữa quốc
gia y với quốc
gia kia, thúc đẩy
ngành giao
thông vận tải
phát triển
Thôn
g tin
liên
lạc
- 1876, A – lếch –
xan – đơ Gra –
ham Beo phát
minh ra chiếc
điện thoại đầu
tiên
- 1897, Gu – li – ê
– li – nô Mác
ni phát minh ra
máy tuyến
điện
- Giúp liên lạc
giữa những
người khoảng
cách xa xôi
* Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công
nghiệp lần hai so với cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Năm 1896, Hen-ri Pho chế tạo thành công chiếc
xe i bốn bánh đầu tiên. m 1903, ng ti
Pho -tô được thành lập năm 1908 cho ra
đời dòng xe Mô-đen T nổi tiếng khắp thế giới.
Hen-ri Pho tạo ra cuộc cách mạng trong ngành
công nghiệp ô tô, áp dụng y móc để xây dựng
dây chuyền lắp ráp hàng loạt.
Máy bay đầu tiên trên thế giới được thử nghiệm
(1903)
Đây chuyến bay biểu diễn trước công chúng
đầu tiên của anh em nhà Rai sau nhiều lần thử
nghiệm với các mô hình máy bay khác nhau. Lần
đầu tiên, con người thể di chuyển từ vùng y
đến vùng khác bằng một thiết bị bay được trên
không. Điều đó đã thôi thúc các nhà khoa học
say mê tiếp tục nghiên cứu và cho ra đời một loại
phương tiện giao thông mới là máy bay. Cho đến
nay, y bay vẫn phương tiện vận chuyển con
người hàng hoá nhanh nhất, an toàn nhất giữa
các quốc gia, các châu lục.
- Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần một : s
dụng động cơ hơi nước thay thế sức lao động
con người → qúa trình cơ giới hóa
- Đặc trưng cơ bản của cách mạng công nghiệp
lần hai:
+ Sử dụng nguồn năng lượng điện năng vào
trong sản xuất → qúa trình điện khí hóa
+ Sự phát triển mạnh mẽ của động cơ đốt trong
dẫn đến sự ra đời của ô tô, máy bay (sử dụng
động cơ đốt trong) thay cho động cơ hơi nước
trước kia
+ Sự tiến bộ vượt bậc của kĩ thuật luyện kim,
sản xuất gang thép
TIẾT 3
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
và lần thứ hai
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa tác động (tích cực và tiêu cực) của các cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với kinh tế, xã hội, văn hóa
b. Nội dung: GVtổ chức trò chơi AI NHANH HƠN; HS đọc nội dung thông tin mục 3.1, 3.2,
thảo luận nhóm, hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi : AI NHANH HƠN
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm như sau:
Hoàn thiện bảng hệ thống kiến thức về tác động, ý
nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
lần thứ hai trên các mặt : kinh tế, văn hóa, hội
bằng cách n các sticker (mảnh ghép) phợp vào
từng cột (trên giấy A1)
TÁC ĐỘNG, Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LẦN MỘT VÀ HAI
Lĩnh vực Tác động, ý nghĩa
Kinh tế
Chính trị - xã hội
Văn hóa
Các STICKER GV cung cấp để HS dán như sau
- Sau khi các nhóm hoàn thiện treo sản phẩm trên
bảng, GV gọi đại diện một nhóm bất lên trình y
ý nghĩa, tác động của ch mạng công nghiệp lần
một và hai trên cơ sở sản phẩm vừa hoàn thành
3. Ý nghĩa c động của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất lần thứ hai về
kinh tế, xã hội, văn hóa
Lĩnh
vực
Tác động, ý nghĩa
Kinh tế - GIỚI HÓA, ĐIỆN K
HÓA SẢN XUẤT
- MÁY MÓC THAY THẾ SỨC
LAO ĐỘNG CON NGƯỜI
- THAY ĐỔI CH THỨC LAO
ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
- NÂNG CAO NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG
- THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
- NÔNG NGHIỆP CHUYỂN
SANG CHUYÊN CANH, THÂM
CANH
Chính trị
- xã hội
- SỰ RA ĐỜI CỦA NHIỀU ĐÔ
THỊ QUY MÔ LỚN
- HÌNH THÀNH HAI GIAI CẤP
TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN
- GIAI CẤP CÔNG NHÂN LAO
ĐỘNG BỊ BÓC LỘT THẬM TỆ
- CUỘC ĐẤU TRANH CỦA
SẢN CHỐNG LẠI TƯ SẢN
- SỰ XÂM CHIẾM TRANH
GIÀNH THUỘC ĐỊA
Văn hóa - THÚC ĐẨY SỰ GIAO LƯU,
KẾT NỐI VĂN HÓA TOÀN
CẦU
- ĐỜI SỐNG N HÓA ĐA
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc nội dung thông tin mục 3 SGK, tr.35 - 37,
đọc các STICKER GV cung cấp, thảo luận nhóm
hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm lần lượt treo sản phẩm trên bảng sau khi
đã hoàn thành nhiệm vụ
- GV mời đại diện HS 1 nhóm bất lên trình bày ý
nghĩa, tác động cách mạng công nghiệp lần một và
hai (trên cơ sở sản phẩm vừa hoàn thành)
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động các nhóm
trên các mặt
+ Thời gian
+ Hình thức dán sản phẩm
+ Độ chính xác của nội dung
- GV chuẩn kiến thức
- GV trình chiếu và giới thiệu một số hình nh minh
họa về tác động của cách mạng công nghiệp lần một
và hai (bản PP)
DẠNG, PHONG PHÚ, HIỆN
ĐẠI
- SHÌNH THÀNH LỐI SỐNG,
TÁC PHONG CÔNG NGHIỆP
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, thông qua đó góp phần hình thành, phát triển năng lực
tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả li u
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: u trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu câu hỏi trắc nghiệm cho HS và yêu cầu HS làm tại lớp.
Câu 1. Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là:
A. Máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước, đầu máy xe lửa.
B. Máy dệt, máy kéo sợi, máy hơi nước, máy bay.
C. Máy dệt, máy kéo sợi, ô tô, máy hơi nước.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Máy dệt, máy hơi nước, tàu thuỷ, điện thoại.
Câu 2. Giêm Oát là người đã phát minh ra:
A. Con thon bay. B. Máy dệt. C. yi nước. D. Đầu máy xe lửa.
Câu 3. Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì?
A. Máy hơi nước, điện thoại, điện, ô tô. B. Điện, điện thoại, ô tô, máy bay.
C. Ô tô, máy bay, máy tính, internet. D. Điện thoại, điện, ô tô, tàu hoả.
Câu 4. Tô-mát Ê-đi-xơn là người đã phát minh ra:
A. Bóng đèn sợi đốt trong. B. Dòng điện xoay chiều.
C. Vô tuyến điện. D. Điện thoại.
Câu 5. Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại không có những tác động nào sau đây?
A. Thúc đầy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động.
B. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp,. thành thị.
C. Gây ô nhiễm môi trường, bóc lột lao động phụ nữ, trẻ em, xâm chiếm thuộc địa.
D. Thúc đẩy toàn cầu hoá, tự động hoá, thương mại điện tử, tự do thông tin.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi (cá nhân)
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS lần lượt đọc đáp án trước lớp:
Câu
1 2 3 4 5
Đáp án
A C D A D
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những tình huống, nhiệm vụ học tập
mới; góp phần hình thành và phát triển năng lực vận dụng lịch sử, tự học lịch sử suốt đời
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học thực hiện nhiệm vụ (cá nhân), GV hướng dẫn
(nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: u trả lời của HS vào vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ, bài tập cho HS: Thường ngày, em sử dụng thiết bị nào dùng đến nguồn
điện? Hãy viết một đoạn văn ngắn suy nghĩ của em về giả thiết: Nếu các nhà khoa học kĩ thuật
chưa phát minh ra điện và các thiết bị tiêu thụ điện năng thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh gsản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng điểm cho những HS ý thức
làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 6 : CÁC CUỘC CÁC MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
– Nêu được thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
– Nêu được những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
– Nêu được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với sự phát triển
kinh tế, chính trị, xã hội… 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc quan
tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các thành viên
trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu được
thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh
để nêu được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với sự phát triển
kinh tế, chính trị, xã hội…thông qua ví dụ cụ thể. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Trân trọng những sản phẩm, thành tựu của các cuộc cách mạng công nghiệp cận đại để lại - Trách nhiệm:
+ Cảm phục sự nỗ lực, cố gắng không ngừng của con người để sáng chế những phương tiện tiến
bộ nhằm nâng cao năng suất lao động và đời sống con người. Từ đó, có ý thức, trách nhiệm trong
việc học tập của mình
+ Sử dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp cận đại một cách có trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử, Giáo án.
- Phiếu học tập dành cho HS (giấy A4)
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của HS, lôi cuốn HS vào bài học mới
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS trên phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát các hình ảnh sau:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi
1. Những hình ảnh trên đề cập đến những phát minh, sáng chế nào ?
2. Viết ít nhất 1- 2 câu về lợi ích của mỗi phát minh, sáng chế được đề cập đến trong mỗi bức hình trên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và vận dụng hiểu biết của bản thân, thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Có thể tham khảo bảng sau Phát minh Tác dụng
Chiếc máy - Tiết kiệm thời gian đi lại so với các phương tiện giao thông khác, đặc biệt đi từ bay
quốc gia này đến quốc gia khác
- Tiếp cận nhiều điểm đến mà xe khách, tàu hỏa không thể tới Tàu thủy
- Giúp vận chuyển tốc độ nhanh, mức độ an toàn cao so với thuyền bè đơn giản trước kia
- Vận tải trọng lượng lớn hàng hóa, hành khách đường thủy
- Thúc đẩy ngành hàng hải, đóng tàu phát triển Đèn điện
Giúp chiếu sáng nhà máy, đường phố, công xưởng thay cho đèn dầu trước kia
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ô tô
- Tốc độ nhanh (so với xe đạp, đi bộ trước kia) - An toàn, tiện lợi
- Thúc đẩy ngành chế tạo ô tô phát triển
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Máy bay, tàu thủy, đèn điện hay ô tô là những thành tựu tiêu biểu
của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại mà hiện nay chúng ta được thừa hưởng. Vậy
các cuộc cách mạng công nghiệp đó diễn ra như thế nào và có những thành tựu gì nổi bật? Những
thành tựu ấy có ý nghĩa và tác động gì đối với thế giới? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong
bài học ngày hôm nay – Bài 6: Các cuộc cách mạnh công nghiệp thời kì cận đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiêp lần thứ nhất
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS thảo luận cặp đôi, đọc nội dung thông tin
mục 1, quan sát hình 2,3,4,5,6, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành công nghiệp lần thứ nhất phiếu học tập sau Tên Thời Người Tác dụng phát gian phát minh minh Máy 1784 Giêm - Giúp nhà máy hơi Oát có thể xây dựng nước ở nhiều nơi - Thúc đẩy ngành chế tạo máy ra đời và phát triển - Được đưa vào
Theo em, phát minh nào là quan trọng nhất? Vì sử dụng rộng rãi sao? trong sản xuất,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập làm giảm sức lao
- HS đọc nội dung thông tin mục 1 SGK,tr.31 – động cơ bắp của
32, quan sát Hình 2,3,4,5,6, thảo luận cặp đôi, con người, thúc
hoàn thành phiếu học tập đẩy sản xuất
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. phát triển vượt
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) luận bậc
- GV mời đại diện 1 – 2 cặp HS trình bày - Khởi đầu quá
- GV mời đại diện cặp HS khác nhận xét, bổ sung. trình công
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ nghiệp hóa ở học tập nước Anh
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Động Cuối Giôn Nhanh chóng
- GV mở rộng, nhấn mạnh thành tựu phát minh ra cơ đốt XVII Bác – thúc đẩy cơ gioái máy hơi nước : trong I – bơ, hóa sản xuất,
+ Có một lần, Giêm Oát nhìn thấy một ấm nước đầu Thô – nâng cao chất
đun sôi. Hơi nước đã đẩy nắp ấm đun nước lên. XIX mát lượng sản phẩm
Từ quan sát đó, Giêm Oát nảy sinh một suy nghĩ : Mít, và năng suất lao
tại sao ta không chế tạo ra một loại máy móc sử Giôn động
dụng sức mạnh của hơi nước để có thể chạy được Ste –
động cơ. Ông quyết tâm lao vào nghiên cứu, tìm phen…
hiểu và sáng chế. Để thực hiện được điều đó, Tàu
1807 Phơn - Thúc đẩy ngành
Giêm Oát đã bỏ ra rất nhiều thời gian, công sức, thủy tơn giao thông vận
có lúc nợ nần chồng chất, cuộc sống rất khó khăn. chạy tải (đường sắt và
Cuối cùng, ông đã thành công khi sáng chế ra máy bằng hàng hải) phát hơi nước vào 1784 hơi triển
+ Từ thập niên 1780 trở đi, động cơ hơi nước đã nước
được sử dụng ở các nhà máy. Những xưởng nấu Xe lửa 1814 Xti –
sắt sử dụng máy hơi nước để chạy máy bơm hơi, chạy phen -
giúp cho các lò cao có đầy đủ sức gió. Các mỏ bằng xơn
than đá dùng máy hơi nước để chạy máy bơm hút hơi
nước từ các hầm lò lên. Ngành dệt dùng máy hơi nước
nước để tạo ra động lực chuyển động các máy * Phát minh quan trọng nhất : Máy hơi
công cụ. Năm 1785, người ta đã biết dùng máy hơi nước, vì :
nước trong các xưởng dệt len nỉ. Năm 1789, người - Máy hơi nước được ứng dụng trong tất cả
ta dùng máy hơi nước trong xưởng dệt vải. Chúng các lĩnh vực từ sản xuất đến giao thông vận
đã đạt được công suất từ 6 đến 20 mã lực, lớn hơn tải, đưa sản xuất từ lao động thủ công sang sản
bất kì cối xay gió hay những guồng nước lớn nhất, xuất lao động bằng máy móc
đáng tin cậy hơn và được lắp đặt ở bất kì đâu.
- Đặc trưng của cách mạng công nghiệp lần
+ Máy hơi nước còn được sử dụng rộng rãi trong thứ nhất chính là sử dụng máy móc chạy bằng
lĩnh vực giao thông vận tải như tàu thủy, xe lửa hơi nước và động cơ hơi nước để cơ giới hóa
chạy bằng động cơ hơi nước. Phát minh của Giêm sản xuất. Vì vậy, động cơ hơi nước đã mở đầu
Oát đã thực sự đưa thế giới bước vào “thời đại quá trình công nghiệp hóa trên thế giới từ cuối máy hơi nước”.
XIX đầu XX, mà khởi đầu là nước Anh
+ Năm 1819, Giêm Oát từ trần. Để tưởng nhớ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo