Giáo án Bài 7 Lịch sử 6 Kết nối tri thức (năm 2024): Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

56 28 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(56 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
BÀI 7: AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (sông ngòi, đất đai) đối
với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
- Nêu được những thành tựu văn hoá chủ yếu của Ai Cập, Lưỡng Hà. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm. - Năng lực riêng:
 Đọc và chỉ ra được thông tin quan trọng trên lược đồ.
 Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử
trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
 Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực
hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Phẩm chất
Trân trọng những di sản của nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà để lại cho nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên - Phiếu học tập. -
Lược đồ Ai Cập cổ đại và Lưỡng Hà phóng to.
- Video về một số nội dung trong bài học.
2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk trang 29: Dưới đây là hình ảnh chữ
viết của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. Em có biết người Ai Cập,
Lưỡng Hà đã sáng tạo ra loại chữ việt này như thế nào không? Họ đã xây
dựng nền văn minh của mình trong điều kiện ra sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
+ Người Lưỡng Hà, Ai Cập đã sáng tạo ra chữ viết là các ký tự dựa trên
sự mô phỏng lại hoạt động hàng ngày của con người.
+ Họ đã xây dựng nền văn minh của mình trong điều kiện tự nhiên phát triển.
- GV đặt vấn đề: Ai Cập và Lưỡng Hà nằm ở lưu vực các con sông lớn
(sông Nin, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ). Đây là nơi được bồi đắp phù sau màu
mỡ, nước tưới tiêu rất dồi dào, những dòng sông là đường giao thông
buôn bán chính. Với những điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi đó, đã
mang đến cho Ai Cập và Lưỡng Hà một nền kinh tế phát triển.
Những phát minh đầu tiên và cũng là những thành tựu, đóng góp to lớn
với nền văn minh nhân loại đã ra đời, trong đó có chữ viết mà chúng ta
vừa tìm hiểu ở câu hỏi trên. Để tìm hiểu rõ hơn về nền văn minh Ai Cập
và Lưỡng Hà cổ đại, chúng ta cùng vào Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tặng phẩm của những dòng sông
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được điều kiện tự nhiên nổi
bật của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại cũng như tác động của nó đối với sự
hình thành nền văn minh ở hai khu vực này.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Tặng phẩm của những dòng sông học tập
- GV yêu cầu HS đọc kỹ nội dung
mục 1 Tặng phẩm của những dòng sông sgk trang 30,31.
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong sgk trang 31:
+ Dựa vào hai đoạn tư liệu trang 30, - Những điểm nổi bật về điều kiện tự nhiện ở
hãy chỉ ra những điểm nổi bật về điều Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại: nằm ở khu vực các
kiện tự nhiên ở Ai Cập, Lưỡng Hà cổ con sông lớn (sông Nin, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ- đại? rơ)
+ Hình 4 cho em biết điều gì về sản + Ai Cập: nước sông Nin lên xuống hai mùa
xuất nông nghiệp của người Ai Cập trong năm khá ổn định. Khi nước dâng cao, cổ đại?
toàn bộ lưu vực sông trở thành một biển nước
mênh mông. Khi nước rút đi, để lại hai bên bờ
một lớp phù sa màu mỡ, rất mềm và xốp, dễ
canh tác, thu hoạch được một mùa bội thu.
Khi thu hoạch xong thì cũng bắt đầu mùa khô,
đất phù sa pha cát bị gió mạnh thổi mù trời...
+ Lưỡng Hà: là khu vực giữa hai con sông
(không phải là một quốc gia mà ở đây đã hình
thành rất nhiều các quốc gia khác nhau).
Giống như sông Nin, sông Ở-phơ-rát và Ti-
gơ-rơ cũng có hai mùa nước lên xuống trong
năm, mang lượng phù sa khổng lồ bồi đắp cho
vùng châu thổ và đặc biệt là vùng cửa sông,
mở rông vùng đất này ra biển tới 200km.
- Hình 4 Người Ai Cập cổ đại canh tác nông
nghiệp (tranh vẽ), trong đó miêu tả người đàn
ông đang cày ruộng nhờ sức kéo của một con
bò (một tay cầm cày, một tay cầm roi điều
khiển con bò), người đàn bà theo sau đang
gieo hạt (một tay đang gieo, một tay cầm chiếc
giỏ đựng hạt, bên dưới vẽ hai hàng cây chà là
và ô liu (những loại cây trồng phổ biến ở Ai
Cập). Người Ai Cập đã biết làm nông nghiệp từ rất sớm.
- GV mở rộng thêm kiến thức bằng
cách đưa ra câu hỏi để HS lí giải: Tại - Sông Nin biến Ai Cập từ “một đồng cát bụi”
sao sông Nin biến Ai Cập từ “một trở thành “một vườn hoa”vì nước sông Nin lên
đồng cát bụi” trở thành “một vườn xuống theo mùa: mùa khô là mùa cạn và mùa hoa”?
mưa nước dâng cao. Vào mùa khô, khi nước
cạn, cát sa mạc (vùng Mem-phít, nơi có nhiều
kim tự tháp là vùng cát sa mạc) và đất phù sa
pha cát bị gió cuốn lên thành một “đồng cát
bụi. Khi mùa mưa đến và cũng là mùa hè, cây
cối thay nhau đâm hoa kết trái, là mùa thu
hoạch lúa chín trông như “một vườn hoa. Đây
cũng chính là gợi ý cho nhận định của Hê-rô-


zalo Nhắn tin Zalo