Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: PHONG TRÀO TÂY SƠN THẾ KỈ XVIII (3 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số nét chính về nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn.
- Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chúa
Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê; đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và đánh giá được vai trò của
Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: thông qua việc khai thác thông tin, tư liệu và kênh hình để trình
bày được một số nét chính về nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn; mô tả
được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn (lật đổ chúa Nguyễn, chúa
Trịnh, vua Lê, đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược); nêu được ý nghĩa
lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn.
- Nhận thức, tư duy lịch sử và vận dụng kiến thức: thông qua việc khai thác các
nguồn sử liệu để đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong
phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ và trung thực: tự giác và tích cực tham gia các hoạt động để hoàn thành
nhiệm vụ; đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử dựa trên việc khai thác các nguồn
sử liệu một cách trung thực, khách quan.
- Yêu nước: tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc (đoàn kết, yêu nước,…).
- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong học tập để làm giàu tri thức bản thân, hoàn
thành nhiệm vụ được giao; liên hệ và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, SHS, SGV,
SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Đoạn phim, video, các sơ đồ, hình ảnh, tư liệu liên quan đến phong trào Tây Sơn.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 7.1 SGK tr.30, yêu cầu HS vận dụng
kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi:
- Em biết phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã có những đóng góp gì đối với lịch sử dân tộc?
- Việc xây dựng Tượng đài Quang Trung tại Khu di tích lịch sử Núi Bân (Huế) phản ánh điều gì?
c. Sản phẩm: HS trình bày một số hiểu biết của bản thân về ý nghĩa của phong trào Tây
Sơn, đóng góp của Hoàng đế Quang Trung và ý nghĩa của việc xây dựng Tượng đài Quang Trung.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 7.1 SGK tr.30 và dẫn dắt: Cuối năm 1788, tại núi
Bân (Huế), Nguyễn Huệ làm lễ tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang
Trung rồi tiến quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh xâm lược. Năm 1988, núi Bân được
xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia. Nơi đây có tượng đài Quang Trung cùng bức phù điêu
dài gần 60 m miêu tả nhiều hình ảnh sinh động về phong trào Tây Sơn.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em biết phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã có những đóng góp gì đối với lịch sử dân tộc?
+ Việc xây dựng Tượng đài Quang Trung tại Khu di tích lịch sử Núi Bân (Huế) phản ánh điều gì?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả, hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Đóng góp của phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung với lịch sử dân tộc:
Đóng góp của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê –
Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc
gia; đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ
của Tổ quốc; mở ra thời kì vàng son trong lịch sử nước ta, cuộc sống của người
dân ấm no, có nhiều quyền lợi.
Đóng góp của Hoàng đế Quang Trung: cùng Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa;
lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh; chấm dứt
tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài, đặt cơ sở khôi phục thống nhất
quốc gia; sáng lập một vương triều Tây Sơn tiến bộ.
+ Ý nghĩa của việc xây dựng tượng đài Quang Trung Trung tại Khu di tích lịch sử Núi
Bân (Huế): Di tích lịch sử đặc biệt Núi Bân (Huế) ngày nay là đàn Nam Giao của triều
Tây Sơn, nơi Nguyễn Huệ làm lễ tế cáo trời đất, chính danh lên ngôi Hoàng đế, đích thân
chỉ huy cuộc hành quân thần tốc nhất trong lịch sử.
→ Việc xây dựng tượng đài Quang Trung Trung thể hiện sự lưu giữ hào khí bất khuất,
lòng tưởng nhớ về công lao to lớn của người anh hùng áo vải Quang trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước của người dân Thừa Thiên Huế và nhân dân cả nước.
Giáo án Bài 7 Lịch sử 8 Cánh diều (2024): Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII
277
139 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử lớp 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(277 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: PHONG TRÀO TÂY SƠN THẾ KỈ XVIII
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số nét chính về nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn.
- Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chúa
Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê; đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và đánh giá được vai trò của
Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: thông qua việc khai thác thông tin, tư liệu và kênh hình để trình
bày được một số nét chính về nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn; mô tả
được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn (lật đổ chúa Nguyễn, chúa
Trịnh, vua Lê, đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược); nêu được ý nghĩa
lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nhận thức, tư duy lịch sử và vận dụng kiến thức: thông qua việc khai thác các
nguồn sử liệu để đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong
phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ và trung thực: tự giác và tích cực tham gia các hoạt động để hoàn thành
nhiệm vụ; đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử dựa trên việc khai thác các nguồn
sử liệu một cách trung thực, khách quan.
- Yêu nước: tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc (đoàn kết, yêu nước,…).
- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong học tập để làm giàu tri thức bản thân, hoàn
thành nhiệm vụ được giao; liên hệ và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, SHS, SGV,
SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Đoạn phim, video, các sơ đồ, hình ảnh, tư liệu liên quan đến phong trào Tây Sơn.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú
với bài học mới.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 7.1 SGK tr.30, yêu cầu HS vận dụng
kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Em biết phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã có những đóng góp gì đối với
lịch sử dân tộc?
- Việc xây dựng Tượng đài Quang Trung tại Khu di tích lịch sử Núi Bân (Huế) phản ánh
điều gì?
c. Sản phẩm: HS trình bày một số hiểu biết của bản thân về ý nghĩa của phong trào Tây
Sơn, đóng góp của Hoàng đế Quang Trung và ý nghĩa của việc xây dựng Tượng đài
Quang Trung.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 7.1 SGK tr.30 và dẫn dắt: Cuối năm 1788, tại núi
Bân (Huế), Nguyễn Huệ làm lễ tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang
Trung rồi tiến quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh xâm lược. Năm 1988, núi Bân được
xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia. Nơi đây có tượng đài Quang Trung cùng bức phù điêu
dài gần 60 m miêu tả nhiều hình ảnh sinh động về phong trào Tây Sơn.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em biết phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã có những đóng góp gì đối với
lịch sử dân tộc?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Việc xây dựng Tượng đài Quang Trung tại Khu di tích lịch sử Núi Bân (Huế) phản ánh
điều gì?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả, hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Đóng góp của phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung với lịch sử dân tộc:
Đóng góp của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê –
Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc
gia; đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ
của Tổ quốc; mở ra thời kì vàng son trong lịch sử nước ta, cuộc sống của người
dân ấm no, có nhiều quyền lợi.
Đóng góp của Hoàng đế Quang Trung: cùng Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa;
lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh; chấm dứt
tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài, đặt cơ sở khôi phục thống nhất
quốc gia; sáng lập một vương triều Tây Sơn tiến bộ.
+ Ý nghĩa của việc xây dựng tượng đài Quang Trung Trung tại Khu di tích lịch sử Núi
Bân (Huế): Di tích lịch sử đặc biệt Núi Bân (Huế) ngày nay là đàn Nam Giao của triều
Tây Sơn, nơi Nguyễn Huệ làm lễ tế cáo trời đất, chính danh lên ngôi Hoàng đế, đích thân
chỉ huy cuộc hành quân thần tốc nhất trong lịch sử.
→ Việc xây dựng tượng đài Quang Trung Trung thể hiện sự lưu giữ hào khí bất khuất,
lòng tưởng nhớ về công lao to lớn của người anh hùng áo vải Quang trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước của người dân Thừa Thiên Huế và nhân
dân cả nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dấu tích đàn Nam Giao
Bức phù điêu dài sau tượng đài, miêu tả
quá trình diễn ra của khởi nghĩa Tây Sơn
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- GV chia HS làm 4 nhóm.
- GV cho HS làm việc theo nhóm, vận dụng mô hình lớp học đảo ngược, tổ chức cho HS
làm việc nhóm kết hợp theo kĩ thuật phòng tranh, thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Nhóm 1 – Chặng 1: Vì sao phải thay đổi? (Mục I. Nguyên nhân bùng nổ).
+ Nhóm 2 – Chặng 2: Những hành động và thắng lợi được đền đáp (Mục II. Những
thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: Lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê).
+ Nhóm 3 – Chặng 2: Những hành động và thắng lợi được đền đáp (Mục II. Những
thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: Đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm
lược).
+ Nhóm 4 – Chặng 3: Lịch sử vinh danh (Mục III. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch
sử của phong trào Tây Sơn).
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị trước ở nhà, dựa vào SGK kết hợp các nguồn tư liệu
ngoài để thiết kế sản phẩm (poster, timeline, xây dựng bài trình bày trên giấy A0,…).
Hoạt động 1. Tìm hiểu về nguyên nhân bùng nổ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được một số nét chính về nguyên nhân
bùng nổ phong trào Tây Sơn.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho Nhóm 1 chuẩn bị ở nhà.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85