Giáo án Bài 8 Lịch sử 10 Cánh diều: Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại

381 191 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(381 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 8: HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI KÌ CỔ -
TRUNG ĐẠI
(3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á trên đường thời gian.
- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á: tôn giáo và tín ngưỡng, văn
tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc,...
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các
thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu
được thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình
ảnh trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á trên đường thời gian
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng: Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá
trị của các thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng sự đa dạng, phong phú của văn minh Đông Nam Á, trong đó có Việt
Nam
- Trách nhiệm:
+ Hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm
+ Có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn minh Đông Nam Á
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến địa lý, lịch sử, văn hóa Đông Nam Á
thông qua trò chơi “Đi tìm ẩn số”
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS quan sát hình ảnh, tha gia trò chơi, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV tổ chức trò chơi “Đi tìm ẩn số”: HS tham gia mở 6 mảnh ghép trên một bức tranh, mỗi
mảnh ghép tương ứng với 1 câu hỏi. Bức tranh bí ẩn chính là biểu tượng của ASEAN
Câu hỏi 1: Hiện nay, khu vực Đông Nam Á có tất cả bao nhiêu quốc gia?
Câu hỏi 2: Đây là công trình kiến trúc nào ở khu vực Đông Nam Á?
Câu hỏi 3: Đây là quốc kì của quốc gia nào?
Câu hỏi 4: Tôn giáo nào được coi là tôn giáo chính của đất nước In – đô – nê – xi – a?
Câu hỏi 5: Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á có tới 90% dân số theo đạo Phật?
Câu hỏi 6: Công trình kiến trúc nào là biểu tượng xuất hiện trên quốc huy của Lào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ Câu 1: 11 quốc gia
+ Câu 2: khu đền tháp Bô – rô – bu – đua (In – đô – nê – xi – a)
+ Câu 3: Lào
+ Câu 4: Hồi giáo
+ Câu 5: Thái Lan
+ Câu 6: Tháp Thạt Luổng
- GV dẫn dắt HS vào bài học: GV giới thiệu ý nghĩa biểu tượng của tổ chức ASEAN và dẫn
dắt: Đông Nam Á là một trong những trung tâm văn minh hình thành sớm của nhân loại, mang
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đậm tính bản địa và tính thống nhất trong đa dạng. Vậy, văn minh Đông Nam Á đã trải qua
các giai đoạn phát triển như thế nào và đạt được những thành tựu ra sao? Bài học hôm nay,
chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á
a. Mục tiêu: Trình bày được các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ -
trung đại
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động theo 3 nhóm thực hiện các nhiệm vụ học tập khác
nhau. HS làm việc theo nhóm, khai thác thông tin SGK, thực hiện nhiệm vụ trên phiếu học tập
và thảo luận, đặt câu hỏi cho các nhóm khác.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS trên giấy A0
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm như sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Giai
đoạn
Biểu hiện
Đặc
trưng
Từ đầu
công
nguyên
đến
thế kỉ
VII
- Từ đầu công nguyên đến
thế kỉ VII: hình thành một
số quốc gia: Phù Nam,
Chăm Pa, Ta-ru-ma... -
Thế kỉ VII - thế kỉ X:
Hình thành thêm một số
quốc gia mới, hoặc hợp
nhất, thôn tính lẫn nhau
thành nước lớn: Ăng-co,
Sri-vi-giay-a.
Sự ra
đời
bước
đầu
phát
triển
Từ thế
kỉ VII
đến
thế kỉ
XV
- Các quốc gia thống nhất
lớn mạnh: Đại Việt,
Ăng-co, Chăm-pa, Pa-
gan...
- Định hình được bản sắc,
Hồi giáo du nhập
Phát
triển
rực rỡ
Từ thế
kỉ XVI
đến
thế kỉ
XIX
- Thời khủng hoảng
suy vong
- Sự xâm nhập của các
nước phương Tây, du
nhập văn hóa phương y
nhiều
chuyể
n biến
quan
trọng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS đọc nội dung thông tin SGK, làm việc theo
nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện từng nhóm lên thuyết trình 2
phút
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, đặt câu
hỏi cho nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, sau đó
khái quát hành trình phát triển của văn minh Đông
Nam Á (phần PP). GV thể đặt thêm câu hỏi
phụ cho các nhóm như sau:
1. Trong hành trình phát triển của mình, văn minh
Đông Nam Á đã tiếp xúc chịu ảnh hưởng của
những nền văn hóa nào?
2. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại tiếp xúc chịu
ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau như
vậy?
* Gợi ý trả lời:
+ Do Đông Nam nằm vị trí quan trọng trong con
đường thương mại biển thế giới nên từ sớm hoạt
động thương mại đường biển đã rất phát triển, đặc
biệt với Trung Hoa, Ấn Độ. Thông qua hoạt động
buôn bán đó, cư dân Đông Nam Á sớm tiếp xúc và
chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
+ Do vị trí quan trọng, lại giàu về tài nguyên
khoáng sản, lâm thổ sản, nơi tập trung nhiều sản
vật quý nên từ sau cuộc phát kiến địa lý, các
thương nhân châu Âu đến Đông Nam Á buôn bán
ngày ng nhiều. Thông qua đó, Đông Nam Á lại
tiếp xúc chịu ảnh hưởng của văn minh phương
Tây
+ Quá trình du nhập của văn minh phương y
vào Đông Nam Á còn gắn liền với quá trình xâm
lược và thống trị của các nước phương Tây đối với
khu vực Đông Nam Á.
- GV mở rộng, khai thác kênh hình SGK
+ Hình 2: Khu di tích Trà Kiệu (nằm ở làng Trà
Kiệu, xã Duy Sơn, huyn Duy Xuyên, tỉnh Quảng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nam), nằm bên cạnh dòng sông Thu Bồn, cách
trung tâm Đà Nẵng 40km, từng là kinh đô của
nước Chăm – pa một thời. Tại đây các nhà khảo
cổ đã tìm thấy rất nhiều đền, đài, tượng, bia, đồ
gốm. Và đặc biệt là nhiều bức phù điêu tinh xảo,
đẹp nhất phải kể đến bức “Vũ nữ Trà Kiệu”. Du
khách có thể chiêm ngưỡng những di tích chứa
đựng tinh hoa văn minh Champa tại nhà thờ Trà
Kiệu cũng như ở bảo tàng Chăm ở Đà Nẵng.
+ Hình 3: Thành cổ Pa – gan (Mi – an – ma):
Vương quốc Pa – gan tồn tại trong khoảng thế kỉ
X – XIII, từng là một vương quốc thịnh vượng
Đông Nam Á. Các quốc vương của Pa – gan rất
tôn sùng Phật giáo nên đã cho xây dựng khoảng
5000 ngôi chùa, tháp dọc theo bờ sông I – ra – oa
– đi. Hiện nay, thành cổ Pa – gan còn lại di tích
của gần 2000 ngôi chùa, tháp cho thấy đây từng
là một trung tâm Phật giáo lớn sánh ngang với
Ăng co Vát của Campuchia. Trong đó, lớn nhất
phải kể đến ngôi đền A nan đa, được xây dựng vào
thế kỉ XII với kiến trúc công phu, chi tiết. Ngọn
tháp cao nhất ở đền được mạ vàng, mỗi khi ánh
bình minh hay hoàng hôn chiếu vào tạo ra sự lấp
lánh huyền ảo. Năm 2019, Tổ chức UNESCO đã
công nhận thành phố cổ Bagan là Di sản văn hóa
thế giới.
+ Hình 4: Thánh lễ đầu tiên ở Phi – lip – pin
(tranh vẽ): Thánh lễ Thiên chúa giáo đầu tiên diễn
ra ở Phi – lip – pin vào ngày 31/3/1521 tại th
trấn Li – ma – xa – oa, tỉnh Nam Lây – tê, do hạm
đội tàu của Phéc – đi – năng Ma – gien – lăng cử
hành. Sự kiện này đã đánh dấu việc Thien chúa
giáo lần đầu tiên xuất hiện ở Phi – lip – pin
cũng là thánh lễ đầu tiên ở Đông Nam Á.
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc tư liệu tr 47 – 49, trả lời các
câu hỏi sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc nội dung thông tin SGK, làm việc
nhân, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV lần lượt HS trả lời câu hỏi
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ về hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á
b. Nội dung:
- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học trả lời câu hỏi (cá nhân)
- GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Phần vẽ sơ đồ của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập sau: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy thể hiện
nội dung cơ bản của các giai đoạn phát triển văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đạu trên
trục thời gian theo mẫu
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời 1 HS trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ GV chuẩn đáp án
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS sưu tầm được tranh ảnh, tư liệu về hành trình phát triển Đông Nam Á
b. Nội dung:
- HS sử dụng SGK và các tài liệu tham khảo khác thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà như sau: Sưu tầm và chia sẻ những tư liệu, hình
ảnh về quá trình ra đời, phát triển của một quốc gia Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận t, đánh gsản phẩm 1 số HS, tuyên ơng, thưởng điểm cho những HS có ý
thức làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về n
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc tìm hiểu trước Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung
đại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 8: HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á trên đường thời gian.
- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á: tôn giáo và tín ngưỡng, văn
tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc,... 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các
thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu
được thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình
ảnh trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á trên đường thời gian
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng: Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá
trị của các thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại 3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng sự đa dạng, phong phú của văn minh Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam - Trách nhiệm:
+ Hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm
+ Có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn minh Đông Nam Á
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến địa lý, lịch sử, văn hóa Đông Nam Á
thông qua trò chơi “Đi tìm ẩn số”
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi; HS quan sát hình ảnh, tha gia trò chơi, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV tổ chức trò chơi “Đi tìm ẩn số”: HS tham gia mở 6 mảnh ghép trên một bức tranh, mỗi
mảnh ghép tương ứng với 1 câu hỏi. Bức tranh bí ẩn chính là biểu tượng của ASEAN
Câu hỏi 1: Hiện nay, khu vực Đông Nam Á có tất cả bao nhiêu quốc gia?
Câu hỏi 2: Đây là công trình kiến trúc nào ở khu vực Đông Nam Á?
Câu hỏi 3: Đây là quốc kì của quốc gia nào?
Câu hỏi 4: Tôn giáo nào được coi là tôn giáo chính của đất nước In – đô – nê – xi – a?
Câu hỏi 5: Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á có tới 90% dân số theo đạo Phật?
Câu hỏi 6: Công trình kiến trúc nào là biểu tượng xuất hiện trên quốc huy của Lào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + Câu 1: 11 quốc gia
+ Câu 2: khu đền tháp Bô – rô – bu – đua (In – đô – nê – xi – a) + Câu 3: Lào + Câu 4: Hồi giáo + Câu 5: Thái Lan
+ Câu 6: Tháp Thạt Luổng
- GV dẫn dắt HS vào bài học: GV giới thiệu ý nghĩa biểu tượng của tổ chức ASEAN và dẫn
dắt: Đông Nam Á là một trong những trung tâm văn minh hình thành sớm của nhân loại, mang
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đậm tính bản địa và tính thống nhất trong đa dạng. Vậy, văn minh Đông Nam Á đã trải qua
các giai đoạn phát triển như thế nào và đạt được những thành tựu ra sao? Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á
a. Mục tiêu: Trình bày được các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động theo 3 nhóm thực hiện các nhiệm vụ học tập khác
nhau. HS làm việc theo nhóm, khai thác thông tin SGK, thực hiện nhiệm vụ trên phiếu học tập
và thảo luận, đặt câu hỏi cho các nhóm khác.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS trên giấy A0 d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm Giai Biểu hiện Đặc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập đoạn trưng
GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
Từ đầu - Từ đầu công nguyên đến Sự ra công
thế kỉ VII: hình thành một đời và
nguyên số quốc gia: Phù Nam, bước đến
Chăm Pa, Ta-ru-ma... - đầu
thế kỉ Thế kỉ VII - thế kỉ X: phát VII
Hình thành thêm một số triển
quốc gia mới, hoặc hợp
nhất, thôn tính lẫn nhau
thành nước lớn: Ăng-co, Sri-vi-giay-a.
Từ thế - Các quốc gia thống nhất Phát
kỉ VII và lớn mạnh: Đại Việt, triển đến
Ăng-co, Chăm-pa, Pa- rực rỡ PHIẾU HỌC TẬP thế kỉ gan... XV
- Định hình được bản sắc, Hồi giáo du nhập
Từ thế - Thời kì khủng hoảng và Có kỉ XVI suy vong nhiều đến
- Sự xâm nhập của các chuyể
thế kỉ nước phương Tây, du n biến XIX
nhập văn hóa phương Tây quan trọng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS đọc nội dung thông tin SGK, làm việc theo
nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện từng nhóm lên thuyết trình 2 phút
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, sau đó
khái quát hành trình phát triển của văn minh Đông
Nam Á (phần PP). GV có thể đặt thêm câu hỏi
phụ cho các nhóm như sau:
1. Trong hành trình phát triển của mình, văn minh
Đông Nam Á đã tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của những nền văn hóa nào?
2. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại tiếp xúc và chịu
ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau như vậy? * Gợi ý trả lời:
+ Do Đông Nam nằm ở vị trí quan trọng trong con
đường thương mại biển thế giới nên từ sớm hoạt
động thương mại đường biển đã rất phát triển, đặc
biệt với Trung Hoa, Ấn Độ. Thông qua hoạt động
buôn bán đó, cư dân Đông Nam Á sớm tiếp xúc và
chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
+ Do vị trí quan trọng, lại giàu có về tài nguyên
khoáng sản, lâm thổ sản, nơi tập trung nhiều sản
vật quý nên từ sau cuộc phát kiến địa lý, các
thương nhân châu Âu đến Đông Nam Á buôn bán
ngày càng nhiều. Thông qua đó, Đông Nam Á lại
tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn minh phương Tây
+ Quá trình du nhập của văn minh phương Tây
vào Đông Nam Á còn gắn liền với quá trình xâm
lược và thống trị của các nước phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á.
- GV mở rộng, khai thác kênh hình SGK
+ Hình 2: Khu di tích Trà Kiệu (nằm ở làng Trà
Kiệu, xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo