Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:……………… BÀI MỞ ĐẦU
(NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH) Tiết:…… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu được những nội dung chính và cách học Ngữ văn 10.
- Hiểu được câu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 10. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
+ Năng lực nhận biết các thể loại văn học.
+ Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất
- Trân trọng và yêu thích môn học Ngữ văn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Kiến thức đời sống, xã hội
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV: Em đã học môn Ngữ văn như thế nào để có kết quả tốt?
- HS chia sẻ, truyền cảm hứng.
- GV gọi HS nhận xét và chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt vào bài mới:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung và cách học sách Ngữ văn 10.
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, yêu cầu của phần đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi trong
phiếu bài tập, các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức, phiếu bài tập, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1
A. NỘI DUNG VÀ CÁCH HỌC SÁCH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10. - HS trả lời câu hỏi: I. HỌC ĐỌC
+Dựa vào phần chuẩn bị bài ở Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu văn bản
nhà, em hãy trình bày những văn học thuộc những thể loại:
hiểu biết của mình về các thể + Văn bản truyện
loại văn bản được đọc hiểu trong + Văn bản thơ
chương trình Ngữ văn 10. + Văn bản chèo, tuồng
- Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn + Văn bản nghị luận
đọc hiểu văn học thuộc những + Văn bản thông tin
thể loại nào? Thể loại truyện nào 1. Đọc hiểu văn bản truyện
mới so với sách Ngữ văn Trung a. Thần thoại và sử thi
học cơ sở? Cần chú ý điều gì khi - Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (trích thần thoại Hi
đọc hiểu các văn bản văn học? Lạp)
- Mục Đọc hiểu văn bản nghị - Chiến thắng Mtao – Mxây (trích sử thi Đăm
luận và Đọc hiểu văn bản thông Săn của dân tộc Ê-đê Việt Nam)
tin nêu lên những nội dung nào?
- Thần Trụ trời (thần thoại Việt Nam)
- Bài Thơ văn Nguyễn Trãi học - Ra-ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-va-na
những thể loại và tác phẩm nào? (Ramayana) của Van-mi-ki (Valmiki), Ấn Độ).
Nêu các điểm lưu ý khi học về - Nữ Oa (trích thần thoại Trung Quốc). tác giả Nguyễn Trãi?
b. Tiểu thuyết chương hồi
(Trả lời các câu hỏi theo phiếu - Kiểu binh nổi loạn (trích Hoàng Lê nhất thông bài tập)
chỉ – Ngô gia văn phải)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Hải trắng Cổ Thành (trích Tam quốc diễn
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, nghĩa – La Quán Trung).
thực hiện nhiệm vụ
c. Truyện ngắn hiện đại:
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo - Người ở bển sông Châu (Sương Nguyệt luận. Minh).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt - Ngày cuối cùng của chiến tranh (Vũ Cao
động và thảo luận
Phan). d. Yêu cầu: - HS trình bày sản phẩm.
- Khi học văn bản truyền, các em cần chú ý
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung ngoài việc hiểu nội dung và hình thức của tác câu trả lời của bạn.
phẩm, cần biết cách đọc văn bản gần với đặc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực điểm mỗi thể loại cụ thể.
hiện nhiệm vụ
2. Đọc hiểu văn bản thơ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn a. Thơ Đường luật kiến thức.
- Cảm xúc mùa thu (Thu hứng, bài 1) của Đỗ Phủ.
- Tự tình (bài 2 – Hồ Xuân Hương)
- Câu cả mùa thu (Thu điều Nguyễn Khuyến)
- Tỏ lòng (Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão) b. Thơ tự do
- Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Linh đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa)
- Đi trong hương tràm (Hoài Vũ)
- Mùa hoa mận (Chu Thuỷ Liên)
- Khoảng trời, hổ bom (Lâm Thị Mỹ Dạ) c. Yêu cầu
- Nhận biết và thấy được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.
- Đặc điểm riêng của mỗi thể thơ.
3. Đọc hiểu văn bản chèo tuồng
a. Kịch bản chèo:
- Xuý Vân gia dại (trích vở chèo cổ Kim Nham)
- Thị Mầu lên chùa (trích vở chèo Quan Âm Thị Kinh).
b. Kịch bản tuồng:
- Mắc mưu Thị Hến, Nữ kiện (trích từ vở tuồng
hài nổi tiếng Nghêu, Sò, Ốc, Hến). c. Yêu cầu:
Giáo án Bài mở đầu (2024) Ngữ văn 10 Cánh diều
337
169 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 10 Học kì 1 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(337 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)