Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 13. BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm bài tiết. Trình bày được vai trò của bài tiết.
- Trình bày đượcvai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.
- Nêu được các khái niệm: nội môi, cân bằng động.
- Giải thích được cơ chế điều hòa nội môi
- Kể được tên một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi
- Nêu được tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kì các chỉ số sinh hóa liên
quan đến cân bằng nội môi. Giải thích đươc các kết quả xét nghiệm.
- Vận dụng được kiến thức bài tiết để phòng chống được một số bệnh liên quan
đến thận và bài tiết.
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết
kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
- Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công
việc của bản thân trong học tập về bài tiết và cân bằng nội môi. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Phát biểu được khái niệm bài tiết
o Trình bày được vai trò của bài tiết.
o Trình bày đượcvai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
o Nêu được các khái niệm: nội môi, cân bằng động.
o Dựa vào sơ đồ, giải thích được cơ chế điều hòa nội môi
o Kể được tên một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi
o Nêu được tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kì các chỉ số sinh hóa
liên quan đến cân bằng nội môi.
o Giải thích đươc các kết quả xét nghiệm.
o Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức bài
tiết để phòng chống được một số bệnh liên quan đến thận và bài tiết. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có). 2. Đối với học sinh - SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV đưa ra câu hỏi: “Ở người, ,khi ăn mặn sẽ có cảm giác khát nước nhiều hơn so
với bình thường. Hiện tượng này được giải thích như thế nào?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính
xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của bài tiết
a) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm bài tiết; trình bày được vai trò của bài tiết.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi- đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Khái niệm, vai trò, cơ quan của hệ bài tiết, đáp án câu 1 sgk trang 81. d) Tổ chức thực hiện
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Bài tiết
- GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk 1. Khái niệm và vai trò của bài tiết
nêu khái niệm và vai trò của hệ bài - Bài tiết là quá trình đào thải ra khỏi tiết.
cơ thể các chất thừa và chất độc hại
(CO2, bilrunin, urea, creatinnine,…)
- Vai trò: tránh sự tích tụ của các chất
thải, đảm bảo duy trì nồng độ các chất
trong cơ thể ở mức ổn định.
- Diễn ra ở da, phổi, ruột và thận.
Trong đó thận là cơ quan chính
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 81:
trả lời câu hỏi 1 sgk trang 81: Sản phẩm thải Cơ quan bài tiết CO2 Phổi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Nước tiểu (urea, Thận
- HS theo dõi, đọc thông tin trong creatinine, nước,
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành uric acid,…) nhiệm vụ. Mồ hôi Da
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Ruột Bilirubin
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
Kết luận: Bài tiết là hoạt động của cơ
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và sung cho bạn.
độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân
Bước 4: Kết luận, nhận định bằng nội môi.
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo án Bài tiết và cân bằng nội môi Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
308
154 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(308 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 13. BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm bài tiết. Trình bày được vai trò của bài tiết.
- Trình bày đượcvai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.
- Nêu được các khái niệm: nội môi, cân bằng động.
- Giải thích được cơ chế điều hòa nội môi
- Kể được tên một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi
- Nêu được tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kì các chỉ số sinh hóa liên
quan đến cân bằng nội môi. Giải thích đươc các kết quả xét nghiệm.
- Vận dụng được kiến thức bài tiết để phòng chống được một số bệnh liên quan
đến thận và bài tiết.
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết
kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
- Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công
việc của bản thân trong học tập về bài tiết và cân bằng nội môi.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Phát biểu được khái niệm bài tiết
o Trình bày được vai trò của bài tiết.
o Trình bày đượcvai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
o Nêu được các khái niệm: nội môi, cân bằng động.
o Dựa vào sơ đồ, giải thích được cơ chế điều hòa nội môi
o Kể được tên một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi
o Nêu được tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kì các chỉ số sinh hóa
liên quan đến cân bằng nội môi.
o Giải thích đươc các kết quả xét nghiệm.
o Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức bài
tiết để phòng chống được một số bệnh liên quan đến thận và bài tiết.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
GV đưa ra câu hỏi: “Ở người, ,khi ăn mặn sẽ có cảm giác khát nước nhiều hơn so
với bình thường. Hiện tượng này được giải thích như thế nào?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính
xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 13. Bài tiết và cân
bằng nội môi.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của bài tiết
a) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm bài tiết; trình bày được vai trò của bài tiết.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi- đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Khái niệm, vai trò, cơ quan của hệ bài tiết, đáp án câu 1 sgk trang
81.
d) Tổ chức thực hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk
nêu khái niệm và vai trò của hệ bài
tiết.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
trả lời câu hỏi 1 sgk trang 81:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
I. Bài tiết
1. Khái niệm và vai trò của bài tiết
- Bài tiết là quá trình đào thải ra khỏi
cơ thể các chất thừa và chất độc hại
(CO
2
, bilrunin, urea, creatinnine,…)
- Vai trò: tránh sự tích tụ của các chất
thải, đảm bảo duy trì nồng độ các chất
trong cơ thể ở mức ổn định.
- Diễn ra ở da, phổi, ruột và thận.
Trong đó thận là cơ quan chính
- Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 81:
Sản phẩm thải Cơ quan bài tiết
CO
2
Phổi
Nước tiểu (urea,
creatinine, nước,
uric acid,…)
Thận
Mồ hôi Da
Ruột Bilirubin
Kết luận: Bài tiết là hoạt động của cơ
thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và
độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân
bằng nội môi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ho
ạt
độ
ng
2:
Tì
m
hiểu thận và các vai trò của thận
a) Mục tiêu: Trình bày đượcvai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi- đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Các giai đoạn nhìn thành và bài tiết nước tiểu, Đáp án câu hỏi 2,
luyện tập sgk trang 82.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
sgk và nêu các giai đoạn hình thành
và bài tiết nước tiểu.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4,
2. Thận và vai trò của thận
- Các giai đoạn hình thành và bài tiết
nước tiểu:
+ Lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước
tiểu đầu
+ Tái hấp thu các chất cần thiết cho cơ
thể
+ Tiết các ion thừa, chất độc hại vào
dịch lọc hình thành nước tiểu chính
thức.
+ Nước tiểu theo ống dẫn nước tiểu
xuống bàng quang để thải ra ngoài.
- Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 82:
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trả lời
câu h
ỏ
i 2, câu luy
ệ
n t
ậ
p sgk
trang 8.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
Thận có chức năng hình thành và bài
tiết nước tiểu qua bốn giai đoạn: lọc
máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu
đầu, tái hấp thu các chất cần thiết từ
dịch lọc trả về máu, tiết các chất độc
vào dịch lọc và dẫn nước tiểu đến bàng
quang trước khi thải ra ngoài.
- Đáp án câu hỏi luyện tập sgk trang
82:
Nếu thận không hoạt động sẽ dẫn đến
sự tích tụ của các chất thải (là chất có
thể làm biến đổi tính chất của môi
trường trong cơ thể hoặc biến thành
chất độc) → gây mất cân bằng nội môi,
mệt mỏi, đau đầu, thậm chí có thể gây
tử vong.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về khái niệm nội môi và cân bằng nội môi
a) Mục tiêu: Nêu được các khái niệm: nội môi, cân bằng nội môi.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi- đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Khái niệm nội môi và cân bằng nội môi, đáp án câu 3 sgk trang
82.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,
nêu khái niệm nội môi và cân bằng
nội môi, trả lời câu hỏi 3 sgk trang
53.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
II. Cân bằng nội môi
1. Khái niệm nội môi và cân bằng nội
môi
- Nội môi là phần dịch ngoại bào của
cơ thể.
- Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm
lượng nước; nồng độ các chất như
glucose, muối khoáng; … trong cơ thể.
Qua đó duy trì áp suất thẩm thấu, độ
pH, huyết áp của cơ thể.
- Đáp án câu 3 sgk trang 82:
Cân bằng nội môi giúp duy trì ổn định
môi trường bên trong cơ thể như: duy
trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp;
đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện
được chức năng sinh lí của các tế bào.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cơ chế điều hòa cân bằng nội môi
a) Mục tiêu: Dựa vào sơ đồ, giải thích được cơ chế điều hòa nội môi; kể được tên
một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi- đáp kết hợp kĩ thuật think-pair- share
để hướng dẫn và gợi ý cho Hs thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 4 sgk trang 83.
d) Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
-
Đá
p
án
câ
u
hỏi
4
sg
k
tra
ng
83:
Bộ phận Cơ quan Vai trò
Bộ phận tiếp nhận kích
thích
Thụ thể hoặc cơ quan thụ
cảm
Tiếp nhận kích thích từ
môi trường trong hay ngoài
cơ thể. Sau đó truyền
thông tin về bộ phận điều
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV y
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
2. Cơ chế điều hòa cân bằng nội môi.
- Đáp án câu hỏi 4 sgk trang 83:
Bảng đính dưới hoạt động 4
Kết luận: Các bộ phận tham gia vèo
điều hòa và cân bằng nội môi là
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích
+ Bộ phận điều khiển
+ Bộ phận kích thích.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
khiển.
Bộ phận điều khiển Trung ương thần kinh,
tuyến nội tiết
Xử lí thông tin được truyền
đến từ bộ phận tiếp nhận
kích thích, Sau đó, gửi các
tín hiệu đến bộ phận đáp
ứng kích thích.
Bộ phận đáp ứng kích
thích
Các cơ quan như thận, tim,
gan, phổi, mạch máu,…
Điều chỉnh hoạt động dựa
trên các tín hiệu được
truyền đến từ bộ phận điều
khiển.
Hoạt động 5: Tìm hiểu quá trình điều hòa cân bằng nội môi
a) Mục tiêu: Dựa vào sơ đồ, giải thích được cơ chế điều hòa nội môi; kể được tên
một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi đáp vấn đề kết hợp
kĩ thuật khăn trải bàn đê hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội sung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 5, 6, luyện tập sgk trang 83.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm thực hiện một nhiệm vụ độc
lập:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về điều hòa áp
suất thẩm thấu và trả lời câu hỏi 5
sgk trang 83.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về điều hòa hàm
3. Điều hòa cân bằng nội môi
a) Điều hòa áp suất thẩm thấu
- Đáp án câu hỏi 5 sgk trang 83:
a) Khi làm lượng nước trong cơ thể giảm
→ áp suất thẩm thấu tăng → kích thước
trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng
dưới đồi gây cảm giác khát → uống nước
để bổ sung nước; đồng thời kích thích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
lượng đường và trả lời câu hỏi 6 sgk
trang 84.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về điều hòa pH
nội môi và trả lời câu hỏi: “ Cho biết
vai trò của hệ đệm trong quá trình
điều hòa pH nội môi”
Nhiệm vụ chung: trả lời câu hỏi
luyện tập sgk trang 84.
thùy sau tuyến yên tiết hormone chống lợi
tiểu ADH
→ ADH kích t
hích ống lượn xa
và ống góp tăng tính thấm đối với nước
→ tăng tái hấp thu nước → tăng hàm
lượng nước trong cơ thể.
b) Khi hàm lượng nước trong cơ thể tăng
→ áp suất thẩm thấu giảm
→ gi
ảm tiết
ADH
→
ống lượn xa và ống góp giảm
tính thấm đối với nước → cơ thể thải
nhiều nước.
c) Nhờ chức năng bài tiết nước tiểu, thận
đào thải đến 90% các sản phẩm bài tiết
hòa tan trông máu (trừ CO
2
), do đó, thận
có vai trò quan trọng trong việc duy trì
ổn định thể tích và thành phần của dịch
ngoại bào (duy trì cân bằng nội môi).
b) Điều hòa hàm lượng đường
- Đáp án câu hỏi 6 sgk trang 84:
Khi hàm lượng đường trong máu tăng →
tuyến tụy tiết hormone insulin kích thích
các tế bào gan biến đổi glucose thành
glycogen dự trữ trong gan và cơ, đồng
thời kích thích tế bào hấp thu glucose
→
lượng đường trong máu trở về mức ổn
định.
Khi hàm lượng đường trong máu giảm →
tuyến tụy tiết hormone glucagon kích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
thích các tế bào gan chuyển hóa glycogen
dự trữ thành glucose. Bên cạnh đó, gan
còn sử dụng các chất hữu cơ (lactic acid
được giải phóng từ cơ, glycerol từ quá
trình phân giải lipid,…) để tạo thêm
glucose cho cơ thể.
Như vậy, gan đóng vai trò là trung tâm
chuyển hóa giữa glucose và glycogen
cũng như một số chất khác để duy trì ổn
định hàm lượng đường trong máu.
c) Điều hòa pH nội môi
Có 3 hệ đệm:
+ Hệ đệm bicarbonate
+ Hệ đệm phosphate
+ Hệ đệm proteinate.
→ Khi các ion H+ và OH- xuất hiện
trong máu, chúng sẽ được thu nhận bởi
các hệ đệm, qua đó, duy trì ổn định pH
máu.
- Đáp án câu hỏi luyện tập sgk trang
84:
Chức năng của thận trong cân bằng nội
môi: thận điều hòa áp suất thẩm thấu của
máu nhờ vào điều hòa lượng nước và
nồng độ các chất hòa tan trong máu.
+ Khi áp suất thẩm thấu của máu tăng
cao (ăn mặn, mất nhiều mồ hôi,…) thận
tăng cường tái hấp thụ nước để trả về
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS phần đọc thêm:
Điều hòa áp suất thẩm thấu ở cá
cương nước mặn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
máu.
+ Khi áp suất thẩm thấu của máu giảm
(uống dư thừa nước) thận tăng thải nước.
+ Thận thải các chất độc đối với cơ thể
(ure, creatin,…).
Kết luận: Các cơ quan tham gia vào
điều hòa cân bằng nội môi và hằng số
nội môi cơ thể:
+ Tuyến yên và thận điều hòa áp suất
thẩm thấu
+ Gan điều hòa hàm lượng glucose
+ Phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa
độ pH.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
vào vở.
Hoạt động 6: Tìm hiểu chỉ số sinh hóa liên quan đến cân bằng nội môi.
a) Mục tiêu: Nêu được tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kì các chỉ số sinh
hóa liên quan đến cân bằng nội môi; giải thích đươc các kết quả xét nghiệm.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi- đáp kết hợp kĩ thuật think-pair- share
để hướng dẫn và gợi ý cho Hs thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Xét nghiệm sinh hóa máu và vai trò, đáp án câu hỏi 7 sgk trang
85.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV y
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
III. Bảo vệ sức khỏe thận và hệ bào tiết
1. Các chỉ số sinh hóa liên quan đến
cân bằng nội môi.
- Xét nghiệm sinh hóa máu là loại xét
nghiệm để xác định hàm lượng (hoặc
nồng độ) các chất có trong máu, qua đó,
có thể đánh giá tình trạng hoạt động chức
năng của các cơ quan trong cơ thể.
- Vai trò: giúp phát hiện kịp thời các tình
trạng mất cân bằng nội môi của cơ thể,
qua đó, đưa ra các biện pháp khắc phục
để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Đáp án câu hỏi 7 sgk trang 85:
a) Khi đọc kết quả xét nghiệm, cần đối
chiếu kết quả của bản thân với chỉ số
bình thường (được ghi bên cạnh). Những
chỉ số nằm ngoài phạm vi bình thường sẽ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
được in đậm.
b)
– Người A có hàm lượng triglyceride,
cholesterol toàn phần và glucose trong
máu tăng cao → khả năng người này bị
thừa cân dẫn đến hàm lượng đường trong
máu tăng cao → có nguy cơ mắc bệnh
béo phì, tiểu đường.
- Người B có hàm lượng urea và
creatinine cao hơn mức bình thường
→
người này có nguy cơ mắc bệ
nh liên quan
tới thận.
d) Một số đề xuất:
- Chế độ ăn hợp lý Cần có chế độ ăn
uống hợp lý. ...
- Nên tập thể dục thường xuyên: ...
- Không hút thuốc lá, thuốc lào. ...
- Duy trì cân nặng hợp lý ...
- Khám sức khỏe định kỳ ...
- Hạn chế uống rượu, bia.
- Kiểm soát tốt đường huyết.
- Cẩn thận với chỉ số huyết áp.
- Giảm lượng muối hấp thụ
- Bổ sung đủ nước.
Kết luận: Xét nghiệm các chỉ số sinh
hóa máu có ý nghĩa quan trọng trong
việc đánh giá tình trạng sức khỏe của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
cơ thể, qua đó, có biện pháp điều trị
cũng như phòng ngừa tình trạng mất
cân bằng nội môi của cơ thể.
Hoạt động 7: Tìm hiểu biện pháp phòng chống một số bệnh liên quan đến
thận và bài tiết và một số biện pháp bảo vệ thận
a) Mục tiêu: Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi đáp vấn đề kết hợp
kĩ thuật khăn trải bàn đê hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội sung trong sgk
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 8. 9 sgk trang 86, 87.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm theo kĩ
thuật khăn trải bàn, thực hiện các
nhiệm vụ sau:
+ Nhóm 1 và 2: trả lời câu hỏi 8 sgk
trang 86
+ Nhóm 3 và 4: trả lời câu hỏi 9 sgk
tranng 87.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
2. Phòng chống một số bệnh liên quan
đến thận và bài tiết.
- Đáp án câu hỏi 8 sgk trang 86:
Bảng đính dưới hoạt động 7
3. Một số biện pháp bảo vệ thận
- Đáp án câu hỏi 9 sgk trang 87:
Bảng đính dưới hoạt động 7
Kết luận: Một số bệnh liên quan đến
thận và hệ bài tiết gồm:
+ Suy thận
+ Sỏi thận và đường tiết niệu
+ Hội chứng thận hư,..
Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài
tiết, cần có chế chế độ ăn hợp lí, uống
đủ nước; không lạm dụng các loại
thuốc; không sử dụng rượu, bia,…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
- Đáp án câu hỏi 8 sgk trang 86:
Tên bệnh Biện pháp
Suy thận Uống đủ nước, có chế độ ăn hợp lí (không
ăn quá nhiều muối, protein, lipid); thường
xuyên kiểm tra huyết áp; giảm căng
thẳng; luyện tập thể dục thường xuyên;
không hút thuốc; không uống rượu, bia;…
Sỏi thận và đường tiết niệu Uống đủ nước; hạn chế các loại thức ăn
chứa nhiều muối sodium, oxalate, vitamin
C,…; ăn nhiều các loại trái cây, rau, củ,…
Hội chứng thận hư Có chế độ ăn uống hợp lí, không uống
rượu, bia; không hút thuốc lá; giảm hàm
lượng protein, lipid trong thức ăn và tăng
cường rau, quả.
- Đáp án câu hỏi 9 sgk trang 87:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Nội dung Biện pháp thực hiện
Giữ vệ sinh cơ thể và hệ bài tiết
Thường xuyên tắm rửa
Giữ gìn quần áo, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
Có chế độ ăn uống khoa học Không ăn thức ăn thừa, ôi thia hoặc bị
nhiễm độc
Không ăn quá nhiều protein quá mặn hoặc
quá chua
Cần uống đủ nước Uống đủ khoảng 2L nước mỗi ngày
Kiểm soát hàm lượng đường,
cholesterol,… trong máu
Ăn thực phẩm tốt cho tim
Tập thể dục hàng ngày và tăng cường các
hoạt động thể chất
Bỏ thuốc lá
Không sử dụng rượu, bia Hạn chế uống rượu bia, chất có cồn hoặc
chỉ uống với lượng điều độ, thích hợp
Không lạm dụng các loại thuốc Chỉ sử dụng lượng thuốc theo chỉ định kê
đơn của bác sĩ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về bài tiết và cân bằng nội môi.
b) Nội dung: Cá nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố lại kiến
thức đã học.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Cơ quan bài tiết ra nước tiểu là?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. Hệ tiêu hóa
B. Da
C. Phổi
D. Thận
Câu 2: Cơ quan bài tiết ra mồ hôi là?
A. Da
B. Hệ tuần hoàn
C. Thận
D. Phổi
Câu 3: Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào giúp bảo vệ thận?
1. Chế độ ăn hợp lý; 2. Uống đủ nước; 3. Không uống nhiều rượu bia
A. 1 và 2
B. Cả 3
C. 1 và 3
D. 2 và 3
Câu 4: Những bệnh liên quan trực tiếp đến thận là?
A. Xơ vữa động mạch
B. Sỏi thận, sa thận, thận 1 quả…
C. Ung thư tuyến giáp
D. Đột quỵ
Câu 5: Vai trò của gan trong cân bằng nội môi?
A. Điều hòa của nhiều chất hòa tan như protein, pH trong huyết thanh, qua đó duy trì cân
bằng nội môi
B. Điều hòa của nhiều chất hòa tan như protein, glucose, … trong huyết tương, qua đó
duy trì cân bằng nội môi
C. Điều hòa của nhiều chất hòa tan như protein, glucose, … trong huyết thanh, qua đó
duy trì cân bằng nội môi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. Điều hòa của nhiều chất hòa tan như acid, base trong huyết tương, qua đó duy trì cân
bằng nội môi
Câu 6: Nước tiểu được dẫn từ thận xuống bàng quang qua?
A. ống thận.
B. niệu đạo.
C. niệu quản.
D. vasa recta.
Câu 7: Trong máy lọc máu, hỗn hợp chất nào sau đây được phép thoát ra khỏi máu của
bệnh nhân vào dung dịch tắm?
A. Nước, urea và uric acid.
B. Các muối, urea và glucose.
C. Muối, nước và glucose.
D. Nước, uric acid và glucose.
Câu 8: Uric acid được bài tiết bởi tất cả những loài sau đây, ngoại trừ?
A. cá xương.
B. chim.
C. lưỡng cư trưởng thành.
D. côn trùng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS, ghi nhận và tuyên dương.
Đáp án
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. H
OẠT
ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức và biết ứng
dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập trong phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu bài tập vận dụng cho HS, yêu cầu các nhóm đôi hoàn thành tất cả các
câu hỏi trong phiếu.
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Tại sao những người có thói quen ít uống nước hoặc ăn uống không lành mạnh
thường có nguy cơ cao mắc bệnh sỏi thận?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………
Câu 2: Trong cuộc sống hằng ngày, có người uống lượng nước vượt quá nhu cầu của cơ
thể và có người uống lượng nước ít hơn so với nhu cầu của cơ thể. Trong hai trường
hợp này, hoạt động của thận sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
1. D 2. A 3. B 4. B 5. B
6. C 7. A 8. A
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
- GV điều hành quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét và góp ý bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh, ghi
nhận và tuyên dương.
Đáp án
Câu 1:
+ Uống ít nước làm giảm khả năng lọc và đào thải các chất ở thận, nước tiểu đặc làm
giảm khả năng hòa tan và gây lắng đọng các chất vô cơ (muối calci, phosphate, urate,
oxalate,…) có trong nước tiểu → hình thành các tinh thể gây sỏi thận hoặc đường tiết
niệu.
+ Ăn uống không lành mạnh làm tăng nguy cơ suy giảm chức năng thận, cũng như tăng
quá trình lắng đọng các chất gây sỏi thận.
Câu 2:
Nếu uống thừa nước sẽ gây loãng máu, tăng áp lực thải nước qua thận, lâu ngày dẫn đến
suy thận. Nếu uống không đủ nước, cơ thể khó thải hết các chất thải độc hại qua thận,
đồng thời nồng độ các chất thải trong nước tiểu tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi
thận hình thành.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 14. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85