Giáo án Carboxylic acid Hóa học 11 Chân trời sáng tạo

190 95 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(190 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 19: CARBOXYLIC ACID
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực hóa học
* Nhận thức hóa học
- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid
- Nêu giải thích được đặc điểm về tính chất vật (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của
carboxylic acid.
- Trình bày được tính chất hoá học bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (Phản ứng
với chất chỉ thị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hoá.
* Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Viết được công thức cấu tạo gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1 C5)
và một vài acid thường gặp theo tên thông thường.
- Xác định được mục đích thí nghiệm, dụng cụ, hoá chất, các bước tiến hành và thực hiện được
các thí nghiệm nghiên cứu tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím, sodium
carbonate (hoặc calcium carbonate), zinc; điều chế ethyl acetate (quan sát qua video thí
nghiệm); tả được các hiện tượng thí nghiệm giải thích được tính chất hoá học của
carboxylic acid.
- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng phương pháp điều chế
carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm phản ứng oxi hoá
alkane).
* Vận dụng kiến thức đã học
- Vận dụng được kiến thức đã học đưa ra được quy trình sản xuất giấm ăn theo phương pháp cổ
truyền.
- Vận dụng được kiến thức của bài học giải thích một số vấn đề liên quan đến trong cuộc sống
và sản xuất gắn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề đặt ra trong các hoạt động.
2. Phẩm chất
- Trung thực, khách quan trong quá trình thực hiện các thí nghiệm theo yêu cầu: tả đúng
tiến trình.
- Trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao về nhà tìm hiểu giải thích một số vấn đề
trong cuộc sống và sản xuất gắn với yêu cầu vận dụng kiến thức về carboxylic acid.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Dụng cụ, hoá chất.
+ Thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (4 bộ thí nghiệm)
Hoá chất Dụng cụ
- Dung dịch Giấm ăn
- ancohol C
2
H
5
OH
- Dung dịch nước vôi trong
- Nước chanh
- Kim loại Zn, Cu.
- Soda
- Quỳ tím
- phenolphtalein.
Mỗi nhóm một bộ dụng cụ gồm:
- 04 ống nghiêm
- 02 cốc thuỷ tinh 250 ml
- 02 ống hút
- 02 kẹp ống nghiệm
- 01 giá để ống nghiệm
- 01 chậu thuỷ tinh
+ Thí nghiệm phản ứng ester hoá: Video thí nghiệm của acetic acid và ancohol etylic
(https://www.youtube.com/watch?v=T6-hdt-e6SM)
- Học liệu:
+ Phần mềm One note, quizizz.
+ Phiếu học tập phụ lục.
+ Câu hỏi trắc nghiệm
+ Các phiếu giao nhiệm vụ
+ Bảng hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Bảng kiểm HS tự đánh giá khi làm thí nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a. Mục tiêu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Học sinh biết được trong các loại quả một số loại thực phẩm quen thuộc chứa
nhiều loại axit khác nhau, tác dụng của mỗi loại. GV đặt câu hỏi kích thích hứng thú của học
sinh muốn tìm hiểu về axit cacboxylic.
b. Nội dung: GV giới thiệu một số loại quả, yêu cầu học sinh nêu dụng của chúng, trả lời các
câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS dựa trên hiểu biết của mình
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV trình chiếu một số hình ảnh liên quan các loại quả, sản phẩm có chứa các loại carboxylic
acid. GV: đặt câu hỏi:
+ Tại sao khi đói uống nước chanh, ăn quả chua thường hay bị đau dạ dày?
+ Tại sao khi bị kiến đốt thấy đau, rát?
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS lắng nghe, trả lời các câu hỏi của GV
- Báo cáo kết quả và thảo luận:
+ GV gọi một số học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung.
- Kết luận và nhận định:
+ GV ghi nhận các ý kiến của học sinh, giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1 Tìm hiểu về khái niệm, danh pháp
a. Mục tiêu
- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid
- Viết được công thức cấu tạo gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1 C5)
và một vài acid thường gặp theo tên thông thường.
b. Nội dung
- GV tổ chức cho HS HĐ cặp đôi nhóm để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 tìm hiểu khái
niệm carboxylic acid.
- GV: Hướng dẫn HS viết CTCT, gọi tên một số Viết được công thức cấu tạo gọi được tên
một số acid theo danh pháp thay thế và danh pháp thông thường.
- HS hoàn thành phiếu giao việc số 1 trên onenote
c. Sản phẩm
- Báo cáo hoạt động của HS
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Chỉ ra đặc điểm chung của carboxylic acid, trình bày được khái niệm carboxylic acid.
+ Viết được CTCT các đồng phân C
4
H
8
O
2
(trên lớp), gọi tên theo danh pháp thay thế.
+ Trả lời các câu hỏi số 1 trên onenote.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chiếu nội dung câu hỏi phiếu số 1. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu
số 1 và phiếu giao việc trên one.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày câu trả lời hoặc nhận xét bổ sung. HS ghi chép vào
vở.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện một cặp lên bảng trình bày câu trả lời, một số cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định:
+ GV kết luận đưa ra ĐN đúng về carboxylic acid.
+ GV: giới thiệu mô hình phân tử acetic acid.
+ Cách gọi tên theo danh pháp thay thế và tên thường của một số carboxylic acid.
2.2 Tìm hiểu về tính chất vật lí
a. Mục tiêu
- Nêu giải thích được đặc điểm về tính chất vật (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của
carboxylic acid.
b. Nội dung
- GV tổ chức cho HS HĐ cặp đôi để trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất vật lí của carboxylic
acid
c. Sản phẩm
- Báo cáo hoạt động của học sinh nêu được tính chất vật lí của carboxylic acid:
+ So sánh được nhiệt độ sôi carboxylic acid với alcohol
+ Giải thích được sự khác biệt nhiệt độ sôi giữa carboxylic acid và alcohol
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của liên kết O - H và liên kết C - OH
của nhóm -COOH trong phân tử carboxylic acid.
+ So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH
3
COOH, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV: yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi tìm hiểu đặc điểm của liên kết O - H và liên kết C -
OH của nhóm -COOH trong phân tử carboxylic acid.
+ Áp dụng so sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH
3
COOH, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày câu trả lời hoặc nhận xét bổ sung. HS ghi chép vào
vở.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện một HS lên trình bày câu trả lời, một số HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định:
GV kết luận điều chỉnh
+ Nhiệt độ sôi: CH
3
CHO < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH
+ Giải thích nhiệt độ sôi của carboxylic acid so với alcohol và aldehyde
(>C=O) và nhóm hydroxyl (-OH).
Nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:
R C
O
O H
Liên kết giữa H và O trong nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động hơn trong
alcohol, anđehit và xeton có cùng số nguyên tử C.
- Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái hơi:
CH
3
- C
O...H-O
O-H...O
C- CH
3
- Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái lỏng
H
3
C
CH
3
O
H
C=O...H -O
C = O...H - O
CH
3
C = O...
...
- Sự tạo liên kết hiđro với phân tử H
2
O
H
O...
H
3
C
H
O...H -O
C = O...H
H
2.4: Tìm hiểu về Tính chất hóa học
a. Mục tiêu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ ……………………
BÀI 19: CARBOXYLIC ACID
(Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực hóa học * Nhận thức hóa học
- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid
- Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid.
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (Phản ứng
với chất chỉ thị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hoá.
* Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1 – C5)
và một vài acid thường gặp theo tên thông thường.
- Xác định được mục đích thí nghiệm, dụng cụ, hoá chất, các bước tiến hành và thực hiện được
các thí nghiệm nghiên cứu tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím, sodium
carbonate (hoặc calcium carbonate), zinc; điều chế ethyl acetate (quan sát qua video thí
nghiệm
); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế
carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hoá alkane).
* Vận dụng kiến thức đã học
- Vận dụng được kiến thức đã học đưa ra được quy trình sản xuất giấm ăn theo phương pháp cổ truyền.
- Vận dụng được kiến thức của bài học giải thích một số vấn đề liên quan đến trong cuộc sống và sản xuất gắn.

b. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề đặt ra trong các hoạt động. 2. Phẩm chất
- Trung thực, khách quan trong quá trình thực hiện các thí nghiệm theo yêu cầu: mô tả đúng tiến trình.
- Trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao về nhà tìm hiểu và giải thích một số vấn đề
trong cuộc sống và sản xuất gắn với yêu cầu vận dụng kiến thức về carboxylic acid.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Dụng cụ, hoá chất.
+ Thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (4 bộ thí nghiệm) Hoá chất Dụng cụ - Dung dịch Giấm ăn
Mỗi nhóm một bộ dụng cụ gồm: - ancohol C2H5OH - 04 ống nghiêm
- Dung dịch nước vôi trong - 02 cốc thuỷ tinh 250 ml - Nước chanh - 02 ống hút - Kim loại Zn, Cu. - 02 kẹp ống nghiệm - Soda - 01 giá để ống nghiệm - Quỳ tím - 01 chậu thuỷ tinh - phenolphtalein.
+ Thí nghiệm phản ứng ester hoá: Video thí nghiệm của acetic acid và ancohol etylic
(https://www.youtube.com/watch?v=T6-hdt-e6SM) - Học liệu:
+ Phần mềm One note, quizizz.
+ Phiếu học tập phụ lục. + Câu hỏi trắc nghiệm
+ Các phiếu giao nhiệm vụ
+ Bảng hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Bảng kiểm HS tự đánh giá khi làm thí nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động a. Mục tiêu



Học sinh biết được trong các loại quả và một số loại thực phẩm quen thuộc có chứa
nhiều loại axit khác nhau, tác dụng của mỗi loại. GV đặt câu hỏi kích thích hứng thú của học
sinh muốn tìm hiểu về axit cacboxylic.
b. Nội dung: GV giới thiệu một số loại quả, yêu cầu học sinh nêu dụng của chúng, trả lời các
câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS dựa trên hiểu biết của mình
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV trình chiếu một số hình ảnh liên quan các loại quả, sản phẩm có chứa các loại carboxylic acid. GV: đặt câu hỏi:
+ Tại sao khi đói uống nước chanh, ăn quả chua thường hay bị đau dạ dày?
+ Tại sao khi bị kiến đốt thấy đau, rát?
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS lắng nghe, trả lời các câu hỏi của GV
- Báo cáo kết quả và thảo luận:
+ GV gọi một số học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung.
- Kết luận và nhận định:
+ GV ghi nhận các ý kiến của học sinh, giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1 Tìm hiểu về khái niệm, danh pháp a. Mục tiêu
- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid
- Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1 – C5)
và một vài acid thường gặp theo tên thông thường. b. Nội dung
- GV tổ chức cho HS HĐ cặp đôi nhóm để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 tìm hiểu khái niệm carboxylic acid.
- GV: Hướng dẫn HS viết CTCT, gọi tên một số Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên
một số acid theo danh pháp thay thế và danh pháp thông thường.
- HS hoàn thành phiếu giao việc số 1 trên onenote c. Sản phẩm
- Báo cáo hoạt động của HS


+ Chỉ ra đặc điểm chung của carboxylic acid, trình bày được khái niệm carboxylic acid.
+ Viết được CTCT các đồng phân C4H8O2 (trên lớp), gọi tên theo danh pháp thay thế.
+ Trả lời các câu hỏi số 1 trên onenote.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chiếu nội dung câu hỏi phiếu số 1. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu
số 1 và phiếu giao việc trên one.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày câu trả lời hoặc nhận xét bổ sung. HS ghi chép vào vở.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện một cặp lên bảng trình bày câu trả lời, một số cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định:
+ GV kết luận đưa ra ĐN đúng về carboxylic acid.
+ GV: giới thiệu mô hình phân tử acetic acid.
+ Cách gọi tên theo danh pháp thay thế và tên thường của một số carboxylic acid.
2.2 Tìm hiểu về tính chất vật lí a. Mục tiêu
- Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid. b. Nội dung
- GV tổ chức cho HS HĐ cặp đôi để trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất vật lí của carboxylic acid c. Sản phẩm
- Báo cáo hoạt động của học sinh nêu được tính chất vật lí của carboxylic acid:
+ So sánh được nhiệt độ sôi carboxylic acid với alcohol
+ Giải thích được sự khác biệt nhiệt độ sôi giữa carboxylic acid và alcohol - Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm của liên kết O - H và liên kết C - OH
của nhóm -COOH trong phân tử carboxylic acid.
+ So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:


zalo Nhắn tin Zalo