Giáo án Công nghệ 7 Cánh diều Bài 6: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng

512 256 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 7 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(512 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường: …………….
Tổ: ……………….
Họ và tên giáo viên: …………
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 6. CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG
Số tiết: 2 (tiết 14 + 15)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Tóm tắt được quy trình chăm sóc cây rừng.
- Có ý thức chăm sóc cây rừng
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ
của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận biết quy trình chăm sóc và các biện pháp bảo vệ
rừng.
- Giao tiếp công nghệ: biết và sử dụng được một số thuật ngữ về chăm sóc và
bảo vệ rừng.
- Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá hành động hợp lí trong việc chăm sóc
rừng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị
- Máy tính.
- Dụng cụ học tập: bút chì, tẩy, thước các loại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.
- Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 14: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
Câu 1. Trình bày các bước trồng rừng bằng cây con có bầu đất?
Câu 2. Trình bày các bước trồng rừng bằng cây con rễ trần?
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (5 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn
nhập ở đầu bài: Quan sát Hình 6.1 và cho biết hậu quả của việc không chăm sóc
cây rừng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát Hình 1.6 SGK theo yêu cầu của
GV và suy nghĩ câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về mục đích của việc chăm sóc cây rừng (15 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh hoạt động nhóm cặp đôi và
trả lời câu hỏi:
Câu 1._Mục đích của việc chăm sóc cây rừng là gì?
Câu 2._Chăm sóc rừng cần bắt đầu vào thời gian nào và tiến hành trong vòng
bao nhiêu năm?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi
trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Mục đích của việc chăm sóc cây rừng
- Hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu, bệnh
- Làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng và phát
triển tốt.
- Nâng cao năng suất, chất lượng rừng.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về thời gian, số lần chăm sóc cây rừng sau khi
trồng (15 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK, trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về thời gian chăm sóc cây rừng
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về số lần chăm sóc cây rừng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Thời gian, số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2.1. Thời gian chăm sóc
- Chăm sóc sau khi trồng từ 1 – 3 tháng.
- Chăm sóc liên tục đến 4 năm.
2.2. Số lần chăm sóc
- Năm thứ nhất, năm thứ 2: 2 – 3 lần/năm
- Năm thứ 3, năm thứ 4: 1 – 2 lần/năm
* Giao bài về nhà (2 phút)
Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Tiết 15: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng (tiết 2)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1. Trình bày mục đích của việc chăm sóc cây rừng?
Câu 2. Trình bày thời gian, số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng?
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (tiếp)
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về những công việc chăm sóc cây rừng (25 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi
Câu hỏi: Em hãy đọc nội dung mục 3 và sắp xếp các công việc, nội dung, mục
đích chăm sóc cây rừng theo mẫu Bảng 6.1
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Những công việc chăm sóc cây rừng
- Làm hàng rào bảo vệ rừng khỏi sự phá hoại của động vật.
- Xới đất, vun gốc cây rừng
- Bón thúc ngay từ lần chăm sóc đầu tiên
- Tỉa và trồng dặm để đảm bảo mật độ.
- Phát quang cây dại, làm cỏ.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh trả lời câu hỏi phần luyện
tập trong SGK
Câu hỏi: Mô tả nội dung công việc chăm sóc cây rừng có trong Hình 6.3
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi cặp đôi hoàn thiện bài tập.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi một số học sinh lên chữa bài.
+ Các cặp đôi khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và
kiến thức có liên quan.
Mô tả nội dung công việc chăm sóc cây rừng có trong Hình 6.3:
Hình 6.3a:_Tỉa và trồng dặm
Hình 6.3b: phát quang, làm cỏ
Hình 6.3c+e: Xới đất, vun gốc cây rừng
Hình 6.3d+g: làm rào bảo vệ
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TÌM TÒI, GIAO BÀI VỀ NHÀ (3 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ
phần Vận dụng
Câu 1._Ngoài các công việc chăm sóc cây rừng ở mục 3, theo em, để cây rừng
sinh trưởng và phát triển tốt, người trồng rừng cần phải chú ý đến những việc
gì?
Câu 2._Thực hiện chăm sóc cây rừng hoặc cây xanh ở nhà hoặc vườn trường và
ghi lại những hoạt động đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường: …………….
Họ và tên giáo viên: ………… Tổ: ……………….
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 6. CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG
Số tiết: 2 (tiết 14 + 15)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Tóm tắt được quy trình chăm sóc cây rừng.
- Có ý thức chăm sóc cây rừng
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận biết quy trình chăm sóc và các biện pháp bảo vệ rừng.
- Giao tiếp công nghệ: biết và sử dụng được một số thuật ngữ về chăm sóc và bảo vệ rừng.
- Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá hành động hợp lí trong việc chăm sóc rừng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị - Máy tính.
- Dụng cụ học tập: bút chì, tẩy, thước các loại.

2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan. - Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 14: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
Câu 1. Trình bày các bước trồng rừng bằng cây con có bầu đất?
Câu 2. Trình bày các bước trồng rừng bằng cây con rễ trần? 3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (5 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn
nhập ở đầu bài: Quan sát Hình 6.1 và cho biết hậu quả của việc không chăm sóc cây rừng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát Hình 1.6 SGK theo yêu cầu của
GV và suy nghĩ câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về mục đích của việc chăm sóc cây rừng (15 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh hoạt động nhóm cặp đôi và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Mục đích của việc chăm sóc cây rừng là gì?
Câu 2. Chăm sóc rừng cần bắt đầu vào thời gian nào và tiến hành trong vòng bao nhiêu năm?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Mục đích của việc chăm sóc cây rừng
- Hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu, bệnh
- Làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
- Nâng cao năng suất, chất lượng rừng.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về thời gian, số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng (15 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK, trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về thời gian chăm sóc cây rừng
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về số lần chăm sóc cây rừng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Thời gian, số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng


2.1. Thời gian chăm sóc
- Chăm sóc sau khi trồng từ 1 – 3 tháng.
- Chăm sóc liên tục đến 4 năm.
2.2. Số lần chăm sóc
- Năm thứ nhất, năm thứ 2: 2 – 3 lần/năm
- Năm thứ 3, năm thứ 4: 1 – 2 lần/năm
* Giao bài về nhà (2 phút)
Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Tiết 15: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng (tiết 2)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1. Trình bày mục đích của việc chăm sóc cây rừng?
Câu 2. Trình bày thời gian, số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng? 3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (tiếp)
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về những công việc chăm sóc cây rừng (25 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi
Câu hỏi: Em hãy đọc nội dung mục 3 và sắp xếp các công việc, nội dung, mục
đích chăm sóc cây rừng theo mẫu Bảng 6.1
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.


zalo Nhắn tin Zalo