Giáo án Đạo đức 1 Cánh diều Phòng tránh bị ngã

198 99 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(198 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH
BÀI 12: PHÒNG TRÁNH BỊ NGÃ
MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
Nhận biết được những noi, những hành động nguy hiểm, có thể làm trẻ em bị ngã.
Thực hiện được một sổ hành động, việc làm cần thiết, phù họp với lứa tuổi để phòng tránh bị ngã.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGKỮựo đức ỉ.
Tranh ảnh, video clip về các tình huống trẻ em bị ngã.
Một số đồ dùng để đóng vai ứng xử khi bị ngã.
Khăn, đá lạnh để thực hành chườm vết thương kín, bị sưng tấy do ngã.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
GV hướng dần HS nhớ lại và chia sẻ trước lớp:
+ Em đã từng bị ngã chưa?
+ Em đã bị ngă ở đâu?
+ Em cảm thấy như thế nào khi bị ngã?
GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu hậu quả của một số hành động nguy hiểm
Mục tiêu:
HS nêu được hậu quả của một số hành động, việc làm nguy hiểm.
HS được phát triển năng lực tư duy phê phán và sáng tạo.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát các tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 60 và cho biết:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bạn trong tranh đang làm gì?
Việc làm đó có thể dẫn đến điều gì/hậu quả như thế nào?
HS làm việc theo nhóm đôi, thực hiện nhiệm vụ được GV giao.
GV mời mỗi nhóm HS trình bày kết quả thảo luận về từng tranh, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận sau mỗi tranh:
Tranh 1: Hai bạn nhỏ chạy đuổi nhau trong khi sàn nhà ướt và trơn. Việc làm đó có thể khiến hai bạn bị ngã.
Tranh 2: Bạn nhỏ nghịch trượt theo thành cầu thang từ trên cao xuống. Việc làm đó có thể khiến bạn bị ngã.
Tranh 3: Bạn nhỏ nhoài người ra ngoài cửa sổ không có lưới bảo vệ. Đó là việc làm nguy hiểm có thể khiến bạn bị ngã từ trên tầng cao xuống
đất, nguy hiểm đến tính mạng.
Tranh 4: Bạn nhỏ nghịch đu cành cây. Việc làm đó có thể khiến cành cây bị gãy và làm bạn bị ngã xuống đất, gây thương tích.
GV hỏi thêm: Ngoài những hành động, việc làm trên, còn có những hành động, việc làm nào khác khiến chúng ta có thể bị ngã?
HS trả lời câu hỏi.
GV giới thiệu thêm tranh ảnh, video clip về một số tình huống trẻ em bị ngã.
GV kết luận chung: Trong thực tế, có nhiều hành động, việc làm có thể làm chúng ta bị ngã. Do đó, chúng ta cần cẩn thận.
Hoạt động 2: Thảo luận về phòng tránh bị ngã
Mục tiêu:
HS nêu được những việc nên làm và nên tránh để phòng tránh bị ngã.
HS được phát triển năng lực họp tác.
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát tranh ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 61 và thảo luận nhóm, xác định những việc nên làm và không nên làm
để phòng tránh bị ngã.
HS làm việc nhóm.
GV mời một số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV tổng kết các ý kiến và kết luận: Để phòng tránh bị ngã, em cần:
+ Không nhoài người, thò đầu ra ngoài, ngồi lên thành lan can, cửa sổ không có lưới bảo vệ.
+ Cẩn thận khi lên xuống cầu thang; không chạy nhảy, xô đẩy nhau.
+ Không leo trèo, đu cành cây; không kê ghế trèo lên cao để lấy đồ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Không đi chân đất, chạy nhảy, nô đùa trên nền tron ướt, phủ rêu.
+ Không đùa nghịch nhảy qua miệng cống, rãnh nước, hố sâu.
+ . . .
Luyện tập
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục tiêu:
HS lựa chọn được cách ứng xử phù họp trong một số tình huống để phòng tránh bị ngã.
HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 62, 63 và nêu nội dung tình huống xảy ra trong mỗi tranh.
HS trình bày ý kiến.
GV giải thích rõ nội dung từng tình huống:
+ Tình huống 1: Lan muốn lấy gấu bông ở trên nóc giá sách. Theo em, Lan nên làm thế nào? Vì sao?
+ Tình huống 2: Giờ ra chơi, Bình rủ Lê chơi đuổi nhau trong lớp. Theo em, Lê nên ứng xử thế nào? Vì sao?
+ Tình huống 3: Hùng rù Chí trèo cây cao để hái quả ăn. Theo em, Chí nên ứng xử thế nào? Vì sao?
Phân công mỗi nhóm HS thảo luận, xử lí một tình huống.
HS làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Mỗi tình huống, GV mời một nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận:
+ Tình huống 1: Lan nên nhờ người lớn trong nhà lấy giúp; không nên trèo cao đê tránh bị ngã.
+ Tình huống 2: Lê nên từ chối và khuyên Bình không nên chơi đuổi nhau ở trong Lớp vì dễ bị vướng bàn ghế và ngã.
+ Tình huống 3: Chí nên từ chối và khuyên Hùng không nên trèo cây cao để tránh bị ngã.
Lưu ý:
GV có thể thay các tình huống trong mục a SGK Đạo đức 1, trang 62, 63 bằng các tình huống khác, thực tế hon, xảy ra phố biến hơn đối với
HS của lớp, của trường.
GV có thể không phân công tình huống thảo luận cho từng nhóm mà để HS tự lựa chọn tình huống mà các em hứng thú hoặc quan tâm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Các nhóm HS có thể trình bày kết quả xử lí tình huống dưới nhiều cách khác nhau như: dùng lời nói/vẽ tranh/đóng vai/. . .
Hoạt động 2: Thực hành chườm đá vào vết thưong kín, bị sưng tấy do ngã Mục tiêu: HS biết cách chườm đá vào vết thương kín, bị sưng
tẩy do ngã.
Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi: Nếu em có vết thương kín, bị sưng tấy do bị ngã, em có thể làm gì để sơ cứu vết thương?
HS chia sẻ kinh nghiệm đã có.
GV hướng dẫn HS cách dùng đá để chườm khi có vết thương kín, bị sưng tấy do ngã.
HS thực hành theo cặp hoặc theo nhóm.
GV mời 2- 3 nhóm HS lên thực hành trước lớp. '
GV nhận xét, khen những HS, nhóm HS đã thực hành tốt.
Vận dụng
Vận dụng trong giờ học:
Tố chức cho HS cùng thầy/cô quan sát, xác định những nơi trong lớp, trong trường có thể làm HS bị ngã để cẩn thận khi đi lại, chơi đùa ở đó.
Ví dụ như: cửa sổ, cầu thang, lan can, nhà vệ sinh, rãnh thoát nước ở sân trường,. . .
Vận dụng sau giờ học:
Hướng dẫn HS:
Nhắc cha mẹ làm lưới bảo vệ ở những nơi cần thiết trong nhà như: lan can, cửa sổ,. . .
Thực hiện:
+ Không chạy, xô đẩy nhau trên cầu thang; sàn trơn, ướt, mấp mô.
+ Không nhoài người ra ngoài hoặc ngồi trên thành lan can, cửa sổ không có lưới bảo vệ.
+ Không đi chân đất vào phòng tắm tron ướt.
+ Không trèo c- ao, đu cành cây,. . .
Tổng kết bài học
HS trả lời câu hỏi: Em rút ra được điều gì sau bài học này?
GV tóm tắt lại nội dung chính của bài: Để phòng tránh bị ngã, em cần cẩn thận khi đi lại, chơi đùa hằng ngày.
GV cho HS cùng đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 63.
Yêu cầu 2- 3 HS nhắc lại lời khuyên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV nhận xét, đánh giá sự tham gia học tập của HS trong giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS học tập tích cực và hiệu quả.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH
BÀI 12: PHÒNG TRÁNH BỊ NGÃ MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
Nhận biết được những noi, những hành động nguy hiểm, có thể làm trẻ em bị ngã.
Thực hiện được một sổ hành động, việc làm cần thiết, phù họp với lứa tuổi để phòng tránh bị ngã.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGKỮựo đức ỉ.
Tranh ảnh, video clip về các tình huống trẻ em bị ngã.
Một số đồ dùng để đóng vai ứng xử khi bị ngã.
Khăn, đá lạnh để thực hành chườm vết thương kín, bị sưng tấy do ngã.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động
GV hướng dần HS nhớ lại và chia sẻ trước lớp:
+ Em đã từng bị ngã chưa? + Em đã bị ngă ở đâu?
+ Em cảm thấy như thế nào khi bị ngã?
GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu hậu quả của một số hành động nguy hiểm Mục tiêu:
HS nêu được hậu quả của một số hành động, việc làm nguy hiểm.
HS được phát triển năng lực tư duy phê phán và sáng tạo.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát các tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 60 và cho biết:


Bạn trong tranh đang làm gì?
Việc làm đó có thể dẫn đến điều gì/hậu quả như thế nào?
HS làm việc theo nhóm đôi, thực hiện nhiệm vụ được GV giao.
GV mời mỗi nhóm HS trình bày kết quả thảo luận về từng tranh, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận sau mỗi tranh:
Tranh 1: Hai bạn nhỏ chạy đuổi nhau trong khi sàn nhà ướt và trơn. Việc làm đó có thể khiến hai bạn bị ngã.
Tranh 2: Bạn nhỏ nghịch trượt theo thành cầu thang từ trên cao xuống. Việc làm đó có thể khiến bạn bị ngã.
Tranh 3: Bạn nhỏ nhoài người ra ngoài cửa sổ không có lưới bảo vệ. Đó là việc làm nguy hiểm có thể khiến bạn bị ngã từ trên tầng cao xuống
đất, nguy hiểm đến tính mạng.
Tranh 4: Bạn nhỏ nghịch đu cành cây. Việc làm đó có thể khiến cành cây bị gãy và làm bạn bị ngã xuống đất, gây thương tích.
GV hỏi thêm: Ngoài những hành động, việc làm trên, còn có những hành động, việc làm nào khác khiến chúng ta có thể bị ngã? HS trả lời câu hỏi.
GV giới thiệu thêm tranh ảnh, video clip về một số tình huống trẻ em bị ngã.
GV kết luận chung: Trong thực tế, có nhiều hành động, việc làm có thể làm chúng ta bị ngã. Do đó, chúng ta cần cẩn thận.
Hoạt động 2: Thảo luận về phòng tránh bị ngã Mục tiêu:
HS nêu được những việc nên làm và nên tránh để phòng tránh bị ngã.
HS được phát triển năng lực họp tác.
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát tranh ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 61 và thảo luận nhóm, xác định những việc nên làm và không nên làm
để phòng tránh bị ngã. HS làm việc nhóm.
GV mời một số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV tổng kết các ý kiến và kết luận: Để phòng tránh bị ngã, em cần:
+ Không nhoài người, thò đầu ra ngoài, ngồi lên thành lan can, cửa sổ không có lưới bảo vệ.
+ Cẩn thận khi lên xuống cầu thang; không chạy nhảy, xô đẩy nhau.
+ Không leo trèo, đu cành cây; không kê ghế trèo lên cao để lấy đồ.


+ Không đi chân đất, chạy nhảy, nô đùa trên nền tron ướt, phủ rêu.
+ Không đùa nghịch nhảy qua miệng cống, rãnh nước, hố sâu. + . . . Luyện tập
Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu:
HS lựa chọn được cách ứng xử phù họp trong một số tình huống để phòng tránh bị ngã.
HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 62, 63 và nêu nội dung tình huống xảy ra trong mỗi tranh. HS trình bày ý kiến.
GV giải thích rõ nội dung từng tình huống:
+ Tình huống 1: Lan muốn lấy gấu bông ở trên nóc giá sách. Theo em, Lan nên làm thế nào? Vì sao?
+ Tình huống 2: Giờ ra chơi, Bình rủ Lê chơi đuổi nhau trong lớp. Theo em, Lê nên ứng xử thế nào? Vì sao?
+ Tình huống 3: Hùng rù Chí trèo cây cao để hái quả ăn. Theo em, Chí nên ứng xử thế nào? Vì sao?
Phân công mỗi nhóm HS thảo luận, xử lí một tình huống.
HS làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Mỗi tình huống, GV mời một nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận:
+ Tình huống 1: Lan nên nhờ người lớn trong nhà lấy giúp; không nên trèo cao đê tránh bị ngã.
+ Tình huống 2: Lê nên từ chối và khuyên Bình không nên chơi đuổi nhau ở trong Lớp vì dễ bị vướng bàn ghế và ngã.
+ Tình huống 3: Chí nên từ chối và khuyên Hùng không nên trèo cây cao để tránh bị ngã. Lưu ý:
GV có thể thay các tình huống trong mục a SGK Đạo đức 1, trang 62, 63 bằng các tình huống khác, thực tế hon, xảy ra phố biến hơn đối với
HS của lớp, của trường.
GV có thể không phân công tình huống thảo luận cho từng nhóm mà để HS tự lựa chọn tình huống mà các em hứng thú hoặc quan tâm.


Các nhóm HS có thể trình bày kết quả xử lí tình huống dưới nhiều cách khác nhau như: dùng lời nói/vẽ tranh/đóng vai/. . .
Hoạt động 2: Thực hành chườm đá vào vết thưong kín, bị sưng tấy do ngã Mục tiêu: HS biết cách chườm đá vào vết thương kín, bị sưng tẩy do ngã.
Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi: Nếu em có vết thương kín, bị sưng tấy do bị ngã, em có thể làm gì để sơ cứu vết thương?
HS chia sẻ kinh nghiệm đã có.
GV hướng dẫn HS cách dùng đá để chườm khi có vết thương kín, bị sưng tấy do ngã.
HS thực hành theo cặp hoặc theo nhóm.
GV mời 2- 3 nhóm HS lên thực hành trước lớp. '
GV nhận xét, khen những HS, nhóm HS đã thực hành tốt. Vận dụng
Vận dụng trong giờ học:
Tố chức cho HS cùng thầy/cô quan sát, xác định những nơi trong lớp, trong trường có thể làm HS bị ngã để cẩn thận khi đi lại, chơi đùa ở đó.
Ví dụ như: cửa sổ, cầu thang, lan can, nhà vệ sinh, rãnh thoát nước ở sân trường,. . .
Vận dụng sau giờ học: Hướng dẫn HS:
Nhắc cha mẹ làm lưới bảo vệ ở những nơi cần thiết trong nhà như: lan can, cửa sổ,. . . Thực hiện:
+ Không chạy, xô đẩy nhau trên cầu thang; sàn trơn, ướt, mấp mô.
+ Không nhoài người ra ngoài hoặc ngồi trên thành lan can, cửa sổ không có lưới bảo vệ.
+ Không đi chân đất vào phòng tắm tron ướt.
+ Không trèo c- ao, đu cành cây,. . . Tổng kết bài học
HS trả lời câu hỏi: Em rút ra được điều gì sau bài học này?
GV tóm tắt lại nội dung chính của bài: Để phòng tránh bị ngã, em cần cẩn thận khi đi lại, chơi đùa hằng ngày.
GV cho HS cùng đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 63.
Yêu cầu 2- 3 HS nhắc lại lời khuyên.


zalo Nhắn tin Zalo