Giáo án Đạo đức 1 Cánh diều Yêu thương gia đình

184 92 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(184 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
BÀI 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình.
Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.
Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong
gia đình.
Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương gia
đình.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK Đạo đức 1.
Tranh “Gia đình nhà gà”; các tranh SGK Đạo đức 1, ưang 35, 36 phóng to.
Máy chiếu đa năng, máy tính,. . . (nếu có).
Mầu “Giỏ yêu thương”.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
GV tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Nhạc và lời: Phan Văn Minh.
GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì?
HS phát biểu ý kiến.
GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học.
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
Mục tiêu: HS nhận biết được một biểu hiện của tình yêu thương và biết được anh chị em trong gia đình cần yêu thương nhau. HS được phát
triển năng lực tư duy sáng tạo.
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS xem các tranh trong câu chuyện “Gia đình nhà gà” - SGK Đạo đức 1, trang 34, 35 và kể chuyện theo tranh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS làm việc cá nhân, dựa vào tranh để kể lại nội dung câu chuyện.
GV treo tranh phóng to lên trên bảng hoặc dùng máy chiếu đa năng, chiếu tranh lên bảng và mời một vài HS lên bảng kế lại câu chuyện.
Một vài HS lên bảng, chỉ từng tranh và kể lại nội dung câu chuyện.
GV kể lại nội dung chuyện: Một buổi sáng đẹp ười, gà mẹ dẫn đàn gà con đi kiếm mồi. Gà mẹ bới được một con giun liền kêu “Cục, cục. . ”
gọi cả đàn gà con lại ăn. Hai chú gà con trong đàn thấy mồi liền mổ nhau, tranh nhau con giun để giành phần hơn. Thấy vậy, gà mẹ khuyên
các con không được đánh nhau, tranh giành miếng ăn, anh em trong một nhà phái yêu thương lẫn nhau. Hai chú gà con hối hận xin lỗi mẹ và
hứa từ nay sẽ yêu thương nhau, không tranh giành, đánh nhau nữa.
Lưu ý:
Để hình thành năng lực sáng tạo cho HS, GV hướng dẫn HS khai thác tranh và kể chuyện theo ngôn ngữ, cách diễn đạt riêng của mỗi em. GV
không nên áp đặt HS từng câu từng chữ. Khi kể lại chuyện, GV nên sử dụng cách diễn đạt ngây thơ, ưong sáng mà một số HS trong lớp đâ kể.
Hoạt động này GV cũng có thể tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi.
Bước 2:
GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 35:
Gà mẹ đã làm gì để chăm sóc đàn con? Việc làm đó thể hiện điều gì?
Gà mẹ đã khuyên gi khi các con tranh mồi?
HS thảo luận nhóm.
GV mời đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
GV kết luận:
+ Gà mẹ đã dẫn đàn gà con ra vườn và bới giun cho đàn gà con ãn. Điều đó thể hiện gà mẹ rất yêu thương dàn gà con.
+ Khi thấy các con đánh nhau, tranh giành miếng ăn, gà mẹ đã khuyên các con “Anh em trong một nhà phải yêu thương lẫn nhau”.
Lưu ý: Hoạt động này GV cũng có thể tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối vói con cháu
Mục tiêu:
HS nêu được những việc làm của ông bà, cha mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc đối với con cháu và biết được vì sao mọi người
bong gia đình cần yêu thương nhau.
HS được phát triển năng lực giao tiếp, họp tác.
Cách tiến hành:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh ở mục c SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
Ông, bà, bố, mẹ trong mỗi tranh đang làm gì?
Những việc làm đó thể hiện điều gì?
Vì sao mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau?
HS làm việc cặp đôi, chia sẻ ý kiến với bạn.
GV chiếu hoặc treo tranh lên bảng và mời đại diện mồi nhóm lên bảng trình bày nội dung về một tranh.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Sau phần trình bày của mỗi nhóm, lớp trao đổi, bồ sung.
GV kết luận:
Tranh 1: Ông đang đọc truyện cổ tích cho bạn nhò.
Tranh 2: Bà đang tết tóc cho bạn nhỏ,
Tranh 3 Mẹ đang mang sữa đến cho bạn nhò và nhắc bạn ăn sáng.
Tranh 4: Bố đang hướng dần bạn nhỏ gấp đồ chơi bằng giấy.
Tranh 5: Bố và mẹ dẫn bạn nho đi chơi công viên.
Tranh 6: Bố và mẹ chăm sóc khi bạn nhỏ bị ốm.
Những việc làm của ông, bà, bố, mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc bạn nhỏ. Mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau để
tình cảm thêm gắn bó, gia đình thêm đầm âm, hạnh phúc.
GV nêu câu hòi: Ông bà, bố mẹ của em đã thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc em như thế nào?
Một vài HS chia sẻ trước lớp.
GV kết luận: Ông bà, bố mẹ luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em và mang lại cho em những điều tốt đẹp nhất.
Hoạt động 3: Thảo luận về cách thể hiện tình yêu thưoìig
Mục tiêu:
HS nêu được những cách thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình.
HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong mục d SGK Đạo đức 1, trang 36, 37 và thảo luận nhóm 4 về câu hỏi sau: Bạn trong tranh đã làm gì để thể
hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình?
HS thảo luận trong nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày về một tranh. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
GV kết luận nội dung từng tranh:
Tranh 1: Bạn nhỏ đang hôn bà và nói “Cháu thương bà!”.
Tranh 2: Bạn nhỏ đang gọi điện thoại cho ông và nói “Cháu nhớ ông lắm!”.
Tranh 3: Bạn nhỏ ôm mẹ nói: “Con yêu mẹ nhất!”.
Tranh 4: Bạn nhỏ đang nắm tay bố vừa đi làm đồng về và hỏi “Bố có mệt không ạ?”. Tranh 5: Bạn nhỏ đang vuốt má em bé và nói “Em dễ
thương quá!”.
Tranh 6: Bạn nhỏ đang giơ ngón tay cái và nói “Anh thật tuyệt vời!”.
GV nêu câu hỏi thảo luận lớp: Em còn biết những cử chỉ, lời nói nào khác thể hiện tình yêu thương với người thân?
HS chia sẻ ý kiến trước lớp.
GV kết luận: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. Em hãy thể hiện tình yêu thương với những người thân bằng
những cử chỉ, lời nói phù hợp.
Luyện tập
Hoạt động 1: Tìm lời yêu thưong
Mục tiêu:
HS tìm được lời nói yêu thương phù họp cho từng trường hợp.
HS được phát triển năng lực tư duy sáng tạo.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong phần Luyện tập ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 37 để tìm lời nói yêu thương phù họp với từng tranh.
HS làm việc cá nhân, tìm lời nói phù họp.
GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 1.
GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 1.
GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 1: “Con chúc mừng sinh nhật mẹ!”, “Con tặng mẹ yêu!”, “Con chúc mừng mẹ!”,. . .
GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 2.
GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 2.
GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 2: “Ôi! Cháu nhớ bà quá!”, “Cháu yêu bà!”, “Bà đi đường xa có mệt không ạ?”,. . .
GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 3.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 3.
GV kết luận: Một sổ lời nói phù hợp trong tranh 3: “Anh thả diều siêu quá!”, “Em rất thích thả diều cùng anh!”, “Anh thật là cừ!”,. . .
Lưu ý: Hoạt động này GV có thể tổ chức dưới hình thức trò chơi “Ai nhanh hơn”. Cách chơi như sau: GV chia lớp thành hai đội và với mỗi
tranh, GV yêu cầu các đội đưa ra những lời yêu thương. Đội nào đưa ra được nhiều lời yêu thương hơn và phù hợp sẽ là đội thắng cuộc.
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu:
HS có kĩ năng nói lời yêu thương với người thân trong gia đình.
HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi và phân công cho mỗi tổ đóng vai thể hiện cử chỉ, lời nói yêu thương với người thân trong gia đình trong
một tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 37.
HS thực hành cặp đôi theo nhiệm vụ đã được phân công.
GV mời một vài cặp lên bảng đóng vai thể hiện cử chỉ, lời nói yêu thương.
GV mời các HS trong lớp nhận xét về mỗi phan đóng vai theo các yêu cầu sau:
Cử chi, lời nói của bạn đã phù hợp chưa?
Nếu là em, thì em sẽ thể hiện cử chỉ vá lời nói như thế nào?
GV kết luận: Các em nên thê hiện cử chỉ, lời nói yêu thương phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể.
Lưu ý: GV có thể thay bằng những trường hợp khác cho phù hợp với đối tượng HS của mình. Ví dụ:
+ Trường hợp 1: Lâu ngày em mới gặp ông/bà.
+ Trường hợp 2: Bố của em vừa đi công tác xa về.
+ Trường hợp 3: Anh/chị/em của em bị ốm.
Hoạt động 3: Tự liên hệ
Mục tiêu:
HS tự đánh giá được những cứ chỉ, lời nói của bản thân đã thể hiện với người thân trong gia đình.
HS được phát triển năng lực điều chỉnh hành vi.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS kể những cử chỉ, lời nói của bản thân đã thể hiện với người thân trong gia đình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
BÀI 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình.
Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.
Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình.
Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK Đạo đức 1.
Tranh “Gia đình nhà gà”; các tranh SGK Đạo đức 1, ưang 35, 36 phóng to.
Máy chiếu đa năng, máy tính,. . . (nếu có).
Mầu “Giỏ yêu thương”.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động
GV tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Nhạc và lời: Phan Văn Minh.
GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì? HS phát biểu ý kiến.
GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học.
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
Mục tiêu: HS nhận biết được một biểu hiện của tình yêu thương và biết được anh chị em trong gia đình cần yêu thương nhau. HS được phát
triển năng lực tư duy sáng tạo.
Cách tiến hành: Bước 1:
GV yêu cầu HS xem các tranh trong câu chuyện “Gia đình nhà gà” - SGK Đạo đức 1, trang 34, 35 và kể chuyện theo tranh.


HS làm việc cá nhân, dựa vào tranh để kể lại nội dung câu chuyện.
GV treo tranh phóng to lên trên bảng hoặc dùng máy chiếu đa năng, chiếu tranh lên bảng và mời một vài HS lên bảng kế lại câu chuyện.
Một vài HS lên bảng, chỉ từng tranh và kể lại nội dung câu chuyện.
GV kể lại nội dung chuyện: Một buổi sáng đẹp ười, gà mẹ dẫn đàn gà con đi kiếm mồi. Gà mẹ bới được một con giun liền kêu “Cục, cục. . ”
gọi cả đàn gà con lại ăn. Hai chú gà con trong đàn thấy mồi liền mổ nhau, tranh nhau con giun để giành phần hơn. Thấy vậy, gà mẹ khuyên
các con không được đánh nhau, tranh giành miếng ăn, anh em trong một nhà phái yêu thương lẫn nhau. Hai chú gà con hối hận xin lỗi mẹ và
hứa từ nay sẽ yêu thương nhau, không tranh giành, đánh nhau nữa. Lưu ý:
Để hình thành năng lực sáng tạo cho HS, GV hướng dẫn HS khai thác tranh và kể chuyện theo ngôn ngữ, cách diễn đạt riêng của mỗi em. GV
không nên áp đặt HS từng câu từng chữ. Khi kể lại chuyện, GV nên sử dụng cách diễn đạt ngây thơ, ưong sáng mà một số HS trong lớp đâ kể.
Hoạt động này GV cũng có thể tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Bước 2:
GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 35:
Gà mẹ đã làm gì để chăm sóc đàn con? Việc làm đó thể hiện điều gì?
Gà mẹ đã khuyên gi khi các con tranh mồi? HS thảo luận nhóm.
GV mời đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. GV kết luận:
+ Gà mẹ đã dẫn đàn gà con ra vườn và bới giun cho đàn gà con ãn. Điều đó thể hiện gà mẹ rất yêu thương dàn gà con.
+ Khi thấy các con đánh nhau, tranh giành miếng ăn, gà mẹ đã khuyên các con “Anh em trong một nhà phải yêu thương lẫn nhau”.
Lưu ý: Hoạt động này GV cũng có thể tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối vói con cháu Mục tiêu:
HS nêu được những việc làm của ông bà, cha mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc đối với con cháu và biết được vì sao mọi người
bong gia đình cần yêu thương nhau.
HS được phát triển năng lực giao tiếp, họp tác.
Cách tiến hành:


GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh ở mục c SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
Ông, bà, bố, mẹ trong mỗi tranh đang làm gì?
Những việc làm đó thể hiện điều gì?
Vì sao mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau?
HS làm việc cặp đôi, chia sẻ ý kiến với bạn.
GV chiếu hoặc treo tranh lên bảng và mời đại diện mồi nhóm lên bảng trình bày nội dung về một tranh.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Sau phần trình bày của mỗi nhóm, lớp trao đổi, bồ sung. GV kết luận:
Tranh 1: Ông đang đọc truyện cổ tích cho bạn nhò.
Tranh 2: Bà đang tết tóc cho bạn nhỏ,
Tranh 3 Mẹ đang mang sữa đến cho bạn nhò và nhắc bạn ăn sáng.
Tranh 4: Bố đang hướng dần bạn nhỏ gấp đồ chơi bằng giấy.
Tranh 5: Bố và mẹ dẫn bạn nho đi chơi công viên.
Tranh 6: Bố và mẹ chăm sóc khi bạn nhỏ bị ốm.
Những việc làm của ông, bà, bố, mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc bạn nhỏ. Mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau để
tình cảm thêm gắn bó, gia đình thêm đầm âm, hạnh phúc.
GV nêu câu hòi: Ông bà, bố mẹ của em đã thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc em như thế nào?
Một vài HS chia sẻ trước lớp.
GV kết luận: Ông bà, bố mẹ luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em và mang lại cho em những điều tốt đẹp nhất.
Hoạt động 3: Thảo luận về cách thể hiện tình yêu thưoìig Mục tiêu:
HS nêu được những cách thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình.
HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong mục d SGK Đạo đức 1, trang 36, 37 và thảo luận nhóm 4 về câu hỏi sau: Bạn trong tranh đã làm gì để thể
hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình? HS thảo luận trong nhóm.


Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày về một tranh. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
GV kết luận nội dung từng tranh:
Tranh 1: Bạn nhỏ đang hôn bà và nói “Cháu thương bà!”.
Tranh 2: Bạn nhỏ đang gọi điện thoại cho ông và nói “Cháu nhớ ông lắm!”.
Tranh 3: Bạn nhỏ ôm mẹ nói: “Con yêu mẹ nhất!”.
Tranh 4: Bạn nhỏ đang nắm tay bố vừa đi làm đồng về và hỏi “Bố có mệt không ạ?”. Tranh 5: Bạn nhỏ đang vuốt má em bé và nói “Em dễ thương quá!”.
Tranh 6: Bạn nhỏ đang giơ ngón tay cái và nói “Anh thật tuyệt vời!”.
GV nêu câu hỏi thảo luận lớp: Em còn biết những cử chỉ, lời nói nào khác thể hiện tình yêu thương với người thân?
HS chia sẻ ý kiến trước lớp.
GV kết luận: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. Em hãy thể hiện tình yêu thương với những người thân bằng
những cử chỉ, lời nói phù hợp. Luyện tập
Hoạt động 1: Tìm lời yêu thưong Mục tiêu:
HS tìm được lời nói yêu thương phù họp cho từng trường hợp.
HS được phát triển năng lực tư duy sáng tạo.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong phần Luyện tập ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 37 để tìm lời nói yêu thương phù họp với từng tranh.
HS làm việc cá nhân, tìm lời nói phù họp.
GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 1.
GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 1.
GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 1: “Con chúc mừng sinh nhật mẹ!”, “Con tặng mẹ yêu!”, “Con chúc mừng mẹ!”,. . .
GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 2.
GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 2.
GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 2: “Ôi! Cháu nhớ bà quá!”, “Cháu yêu bà!”, “Bà đi đường xa có mệt không ạ?”,. . .
GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 3.


zalo Nhắn tin Zalo