Giáo án Địa lí 6 Bài 11 Cánh diều: Các dạng địa hình chính và khoáng sản

189 95 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm đề kiểm tra giữa kì, cuối kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(189 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 11. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN
(Thời gian thực hiện: 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Phân biệt được một số dạng địa hình chính trên Trái đất về độ cao, đặc điểm, giá trị
kinh tế và lấy ví dụ ở Việt Nam
- Trình bày được khái niệm khoáng sản
- Kể tên được một số loại khoáng sản và cách phân loại khoáng sản
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ đồ hóa kiến thức để phân biệt được một số dạng địa hình chính trên Trái đất
phân loại khoáng sản
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Đọc hiểu văn bản trong bài để tìm được các kiến thức về các dạng địa hình
khoáng sản
+ Quan sát, khai thác các thông tin về các dạng địa hình (Hình 11.1 => Hình 11.7)
+ Sử dụng lược đồ tự nhiên đồng bằng sông Hồng: đọc được hiệu sự phân bố
của một số khoáng sản chính ở đồng bằng sông Hồng
+ Biết khai thác thông tin trên mạng Internet về giá trị kinh tế của các dạng địa hình
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Vận dụng kiến thức, năng đã học để tìm hiểu thông tin giới thiệu về một hang
động đẹp mà HS thích nhất hoặc tìm hiểu về sự phân bố các loại khoáng sản rắn, lỏng
và khí ở nước ta;
+ Trình bày kết quả bài tập dự án và lựa chọn khu vực địa hình phù hợp với danh mục
đầu tư mà GV đưa ra.
Năng lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng
tạo) thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với liệu học tập, thảo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
luận nhóm, thiết kế sản phẩm sáng tạo để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình
huống có vấn đề đặt ra trong bài học.
3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
- Phiếu học tập.
- Thẻ trò chơi Domino
- Giấy A2, bút màu
- Thiết bị kết nối mạng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS lắng nghe câu chuyện tình huống đưa ra ý kiến nhận định của
nhân về việc làm của chàng trai trong câu chuyện.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: Hôm nay sẽ kể cho cả lớp một câu chuyện, các em chú ý nghe câu
chuyện và không được cười nhé:
Chuyện kể rằng, ngày nảy ngày nay anh chồng ngốc, suốt ngày trong nhà ăn
bám vợ. Chị vợ cuộc sống vất vả lúc nào cũng than trời “Sao chồng mình
thể ngốc như thế được chứ. Giá như biết đi đây đi đó buôn bán như chồng người ta
thì phải mình nhà lầu, xe hơi để chụp ảnh sống ảo đăng fb khoe bạn
không?”.
Ông chồng sau nhiều lần đáp lại “biết rồi khổ lắm nói mãi”, cũng ngày ức chí
phấn đấu quyết đi làm dự án kinh tế bạc tỉ. Sau nhiều ngày đi ngắm nghía và xem các
trang mạng anh ta thấy miền núi suốt ngày thiếu lương thực. Nghĩ bụng mang gạo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lên đó bán thì biết mang bao nhiêu cho đủ. Chi bằng mang giống lên đó trồng mất
thời gian nhưng tiết kiệm được bao nhiêu tiền vận chuyển không cần nhiều vốn,
lại không lo ngập lụt.
Nghĩ làm, anh xin vợ một khoản vốn đầu và hứa đi làm giàuquyết mang tiền
về mua ô cho vợ mát mày mát dạ. Lấy được tiền anh liền đi mua hạt giống mất
mấy ngày đường lên tới vùng núi cao. Anh chọn chọn nơi đất trống cuốc cuốc xơi xới
gieo hạt. Rất may vừa gieo xong thì trời đổ mưa, anh mừng thầm chuyến này bội
thu. Nhưng chờ mãi chờ mãi ngày này qua tháng khác không thấy cây mọc mầm đâu.
Buồn chán và sợ vợ lại mắng nên anh không dám về, anh lân la vào bản.
Dịp này đến gần noel các khu chợ nhộn nhịp bán cây thông, người miền xuôi lên lấy
buôn rất nhiều và đắt hàng. Trong đầu anh lóe lên một dự án mới gỡ gạc cho sự thất
bại vừa rồi. Anh vào rừng nhặt túi quả thông, nhưng sợ giống như thóc không mọc
mầm nên anh đào thêm cả những cây thông nhỏ mang về quê với niềm vui khấp
khởi mình sắp trở thành người nổi tiếng doanh nhân làm giàu quê hương từ 2 bàn
tay trắng.
Tưởng tượng cảnh vợ hạnh phúc thán phục về độ thông minh tiềm ẩn của mình, khiến
anh về đến làng không đi thẳng về nhà ra đồng gieo cả quả thông trồng cây
con xuống ruộng. Xong công việc đâu vào đấy anh trở về nhà và bảo vợ chuẩn bị năm
tới nhà mình thành đại gia. Thế nhưng (các em biết chuyện xảy ra không) một
tuần, hai tuần, ba tuần cây héo chết, tháng này qua tháng khác quả thông cũng bị thối
mục. Dự án làm giàu sụp đổ anh ngồi giữa đồng khóc than trời: Tại sao ông trời ơi,
tại sao tôi mang lúa lên núi trồng không được? mang thông ra đồng trồng ông
cũng không cho là sao? Hu hu?..
Em hãy đóng vai một chuyên gia kinh tế hãy giải thích cho anh chàng ngốc vì sao các
dự án của anh đều thất bại?
- Bước 2: HS nghe chuyện và đưa ra ý kiến riêng của mình.
- Bước 3: GV gọi một số HS đưa ra suy nghĩ của mình.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến, nhận xét và kết nối vào bài học:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Như chúng ta đã tìm hiểu bài trước, vỏ Trái Đất tuy rất mỏng nhưng đóng vai trò quan
trọng bởi đó tồn tại các thành phần tự nhiên nơi trú của con người. Câu
chuyện trên chỉ một truyện cười nhưng đã cho các con thấy, việc phân biệt được
các dạng địa hình và hiểu được giá trị của từng dạng địa hình có một ý nghĩa rất quan
trọng. Trên bề mặt Trái Đất không chỉ đơn giản chỉ núi cao với đồng bằng
trong đó sẽ còn nhiều dạng địa hình khác với những giá trị lớn. Bài học ngày hôm
nay sẽ rất ý nghĩa để chúng ta sau này đi đến bất cứ một vùng đất nào cũng thể tự
hào biết thuộc dạng địa hình nào đó thể sẽ phát triển được những hoạt
động kinh tế nào.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng địa hình chính
a. Mục tiêu: Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái đất núi, cao nguyên,
đồng bằng, đồi và địa hình cac-xtơ
b. Nội dung: HS thực hiện dự án “THƯƠNG VỤ BẠC TỶ” để tìm hiểu về đặc điểm
và thế mạnh của các dạng địa hình, từ đó lựa chọn địa điểm đầu tư phù hợp.
c. Sản phẩm: sơ đồ tư duy/inforgraphic về các dạng địa hình và ý kiến cá nhân của HS
khi lựa chọn địa điểm là các dạng địa hình phù hợp với kế hoạch đầu tư của mình
d. Tổ chức thực hiện
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện dự án (tiết 1)
- Bước 1: GV chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm HS (4 6 HS) bằng cách đếm số
hoặc theo thứ tự trong danh sách để HS được hoạt động theo nhóm mới.
+ GV giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm: Giả sử, tiết học sau, chúng ta sẽ tổ chức
chương trình “THƯƠNG VỤ BẠC TỶ - SHARK TANK” để thuyết trình trước các
“Nhà đầu thông minh SHARK VIỆT” về các khu vực địa hình các em đang
có, từ đó thuyết phục họ lựa chọn đầu vào địa điểm của mình. Các khu vực địa
hình mà các em giới thiệu: núi, cao nguyên, đồng bằng, đồi và địa hình cac-xtơ
+ GV giới thiệu về phiếu đánh giá kết quả dự án (phụ lục 2, 4), phiếu tự đánh giá
đánh giá cá nhân (Phụ lục 3).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nhóm trưởng bốc thăm dạng địa hình tìm hiểu
+ Phân công nhiệm vụ nhóm: nhóm trưởng, thư kí, họa sĩ…. (Phụ lục 1)
+ Nội dung tìm hiểu và trình bày về các dạng địa hình theo cấu trúc sau:
Độ cao
Đặc điểm chính
Liên hệ Việt Nam
Giá trị kinh tế?
+ Thời gian làm việc: 30 phút
+ Hình thức: Tự chọn cách trình bày vẽ sơ đồ tư duy hoặc thiết kế poster/inforgraphic.
Lưu ý bố cục, màu sắc và hình ảnh minh họa sinh động, hài hòa.
+ Các kênh tìm kiếm thông tin:
SGK mục “Các dạng địa hình chính” trang 143 - 146
Sử dụng công cụ Google tìm kiếm với từ khóa: “địa hình, núi, đồng
bằng…..”
- Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, ghi lại báo cáo về phân công nhiệm vụ các
thành viên trong nhóm (Phụ lục 1).
GV đôn đốc, giúp đỡ các nhóm nếu khó khăn
- Bước 3: Các nhóm báo cáo tiến độ làm việc khi hết tiết 1
- Bước 4: GV nhận xét phần làm việc của các nhóm trong tiết 1, dặn dò các nhóm dự
án tiếp tục hoàn thiện sản phẩm để buổi sau báo cáo trong hội thảo.
* Nhiệm vụ 2: báo cáo sản phẩm dự án (tiết 2)
- Bước 1: GV tổ chức cho HS báo cáo theo hình thức “Hội thảo đầu tư”, các HS sẽ trở
thành các “Nhà đầu tư thông minh” để lựa chọn phương án đầu tư phù hợp
+ GV phát phiếu đánh giá cho các nhóm để đánh giá chéo khi nghe báo cáo (Phụ lục
2, 4)
+ Nhiệm vụ 1:
Báo cáo kết quả dự án (đại diện 5 nhóm). Thời gian báo cáo: 3 - 4
phút/nhóm. Nếu báo cáo quá thời gian quy định sẽ bị trừ điểm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 11. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN
(Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Phân biệt được một số dạng địa hình chính trên Trái đất về độ cao, đặc điểm, giá trị
kinh tế và lấy ví dụ ở Việt Nam
- Trình bày được khái niệm khoáng sản
- Kể tên được một số loại khoáng sản và cách phân loại khoáng sản 2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Sơ đồ hóa kiến thức để phân biệt được một số dạng địa hình chính trên Trái đất và phân loại khoáng sản
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Đọc hiểu văn bản trong bài để tìm được các kiến thức về các dạng địa hình và khoáng sản
+ Quan sát, khai thác các thông tin về các dạng địa hình (Hình 11.1 => Hình 11.7)
+ Sử dụng lược đồ tự nhiên đồng bằng sông Hồng: đọc được kí hiệu và sự phân bố
của một số khoáng sản chính ở đồng bằng sông Hồng
+ Biết khai thác thông tin trên mạng Internet về giá trị kinh tế của các dạng địa hình
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu thông tin và giới thiệu về một hang
động đẹp mà HS thích nhất hoặc tìm hiểu về sự phân bố các loại khoáng sản rắn, lỏng và khí ở nước ta;
+ Trình bày kết quả bài tập dự án và lựa chọn khu vực địa hình phù hợp với danh mục đầu tư mà GV đưa ra.
⮚ Năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo) thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập, thảo


luận nhóm, thiết kế sản phẩm sáng tạo để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình
huống có vấn đề đặt ra trong bài học. 3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều) - Phiếu học tập. - Thẻ trò chơi Domino - Giấy A2, bút màu
- Thiết bị kết nối mạng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS lắng nghe câu chuyện tình huống và đưa ra ý kiến nhận định của cá
nhân về việc làm của chàng trai trong câu chuyện.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: Hôm nay cô sẽ kể cho cả lớp một câu chuyện, các em chú ý nghe câu
chuyện và không được cười nhé:
Chuyện kể rằng, ngày nảy ngày nay có anh chồng ngốc, suốt ngày ở trong nhà ăn
bám vợ. Chị vợ vì cuộc sống vất vả mà lúc nào cũng than trời “Sao chồng mình có
thể ngốc như thế được chứ. Giá như biết đi đây đi đó buôn bán như chồng người ta
thì có phải mình có nhà lầu, xe hơi để chụp ảnh sống ảo đăng fb khoe bạn bè không?”.
Ông chồng sau nhiều lần đáp lại “biết rồi khổ lắm nói mãi”, cũng có ngày ức chí
phấn đấu quyết đi làm dự án kinh tế bạc tỉ. Sau nhiều ngày đi ngắm nghía và xem các
trang mạng anh ta thấy ở miền núi suốt ngày thiếu lương thực. Nghĩ bụng mang gạo



lên đó bán thì biết mang bao nhiêu cho đủ. Chi bằng mang giống lên đó trồng mất
thời gian nhưng tiết kiệm được bao nhiêu tiền vận chuyển mà không cần nhiều vốn, lại không lo ngập lụt.
Nghĩ là làm, anh xin vợ một khoản vốn đầu tư và hứa đi làm giàu và quyết mang tiền
về mua ô tô cho vợ mát mày mát dạ. Lấy được tiền anh liền đi mua hạt giống và mất
mấy ngày đường lên tới vùng núi cao. Anh chọn chọn nơi đất trống cuốc cuốc xơi xới
và gieo hạt. Rất may vừa gieo xong thì trời đổ mưa, anh mừng thầm chuyến này bội
thu. Nhưng chờ mãi chờ mãi ngày này qua tháng khác không thấy cây mọc mầm đâu.
Buồn chán và sợ vợ lại mắng nên anh không dám về, anh lân la vào bản.
Dịp này đến gần noel các khu chợ nhộn nhịp bán cây thông, người miền xuôi lên lấy
buôn rất nhiều và đắt hàng. Trong đầu anh lóe lên một dự án mới gỡ gạc cho sự thất
bại vừa rồi. Anh vào rừng nhặt túi quả thông, nhưng sợ giống như thóc không mọc
mầm nên anh đào thêm cả những cây thông nhỏ và mang về quê với niềm vui khấp
khởi mình sắp trở thành người nổi tiếng là doanh nhân làm giàu quê hương từ 2 bàn tay trắng.
Tưởng tượng cảnh vợ hạnh phúc thán phục về độ thông minh tiềm ẩn của mình, khiến
anh về đến làng không đi thẳng về nhà mà ra đồng gieo cả quả thông và trồng cây
con xuống ruộng. Xong công việc đâu vào đấy anh trở về nhà và bảo vợ chuẩn bị năm
tới nhà mình thành đại gia. Thế nhưng (các em có biết chuyện gì xảy ra không) một
tuần, hai tuần, ba tuần cây héo chết, tháng này qua tháng khác quả thông cũng bị thối
mục. Dự án làm giàu sụp đổ anh ngồi giữa đồng khóc than trời: Tại sao ông trời ơi,
tại sao tôi mang lúa lên núi trồng không được? mà mang thông ra đồng trồng ông
cũng không cho là sao? Hu hu?..
Em hãy đóng vai một chuyên gia kinh tế hãy giải thích cho anh chàng ngốc vì sao các
dự án của anh đều thất bại?
- Bước 2: HS nghe chuyện và đưa ra ý kiến riêng của mình.
- Bước 3: GV gọi một số HS đưa ra suy nghĩ của mình.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến, nhận xét và kết nối vào bài học:


Như chúng ta đã tìm hiểu bài trước, vỏ Trái Đất tuy rất mỏng nhưng đóng vai trò quan
trọng bởi đó là tồn tại các thành phần tự nhiên và nơi cư trú của con người. Câu
chuyện trên chỉ là một truyện cười nhưng đã cho các con thấy, việc phân biệt được
các dạng địa hình và hiểu được giá trị của từng dạng địa hình có một ý nghĩa rất quan
trọng. Trên bề mặt Trái Đất không chỉ đơn giản chỉ có núi cao với đồng bằng mà
trong đó sẽ còn có nhiều dạng địa hình khác với những giá trị lớn. Bài học ngày hôm
nay sẽ rất ý nghĩa để chúng ta sau này đi đến bất cứ một vùng đất nào cũng có thể tự
hào biết nó thuộc dạng địa hình nào và ở đó có thể sẽ phát triển được những hoạt động kinh tế nào.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng địa hình chính
a. Mục tiêu: Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái đất là núi, cao nguyên,
đồng bằng, đồi và địa hình cac-xtơ
b. Nội dung: HS thực hiện dự án “THƯƠNG VỤ BẠC TỶ” để tìm hiểu về đặc điểm
và thế mạnh của các dạng địa hình, từ đó lựa chọn địa điểm đầu tư phù hợp.
c. Sản phẩm: sơ đồ tư duy/inforgraphic về các dạng địa hình và ý kiến cá nhân của HS
khi lựa chọn địa điểm là các dạng địa hình phù hợp với kế hoạch đầu tư của mình
d. Tổ chức thực hiện
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện dự án (tiết 1)
- Bước 1: GV chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm HS (4 – 6 HS) bằng cách đếm số
hoặc theo thứ tự trong danh sách để HS được hoạt động theo nhóm mới.
+ GV giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm: Giả sử, tiết học sau, chúng ta sẽ tổ chức
chương trình “THƯƠNG VỤ BẠC TỶ - SHARK TANK” để thuyết trình trước các
“Nhà đầu tư thông minh – SHARK VIỆT” về các khu vực địa hình mà các em đang
có, từ đó thuyết phục họ lựa chọn đầu tư vào địa điểm của mình. Các khu vực địa
hình mà các em giới thiệu: núi, cao nguyên, đồng bằng, đồi và địa hình cac-xtơ
+ GV giới thiệu về phiếu đánh giá kết quả dự án (phụ lục 2, 4), phiếu tự đánh giá và
đánh giá cá nhân (Phụ lục 3).


zalo Nhắn tin Zalo